Câu hỏi:
11/07/2024 2,450Điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện cười Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày:
Thủ pháp |
Điểm giống nhau |
Điểm khác nhau |
|
Vắt cổ chày ra nước |
May không đi giày |
||
1. Tạo tình huống trào phúng |
|
|
|
2. Sử dụng các biện pháp tu từ |
|
|
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thủ pháp |
Điểm giống nhau |
Điểm khác nhau |
|
Vắt cổ chày ra nước |
May không đi giày |
||
1. Tạo tình huống trào phúng |
Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện và lời nhân vật hoặc lời của các nhân vật với nhau tạo nên những liên tưởng, đối sánh bất ngờ, hài hước, thú vị, ... |
Tình huống người đầy tớ xin chủ nhà mấy đồng tiền để uống nước dọc đường với đoạn đối thoại giữa hai nhân vật đã khắc hoạ thói keo kiệt của người chủ nhà.
|
Tình huống ông hà tiện dù ngón chân bị chảy máu ròng ròng nhưng vẫn nói là may vì không bị rách mũi giày.
|
2. Sử dụng các biện pháp tu từ |
Biện pháp khoa trương phóng đại |
Câu nói của người đầy tớ (Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!). |
Chân dung của ông hà tiện (được miêu tả qua lời kể của tác giả, lời thoại của nhân vật). |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các nhân vật trong hai truyện cười trên thuộc loại nhân vật nào của truyện cười:
.................................................................................................
Câu 2:
Tác giả dân gian sáng tạo các câu chuyện trên nhằm mục đích: ..........................................................................
Nhận xét về cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả dân gian qua các truyện cười này:
......................................................................................................................
Câu 3:
Nhận xét vai trò nhân vật “ông hà tiện” trong việc thể hiện chủ đề của truyện: ..................................................
Câu 4:
Đề tài của hai truyện cười Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày là:
.................................................................................................
Nhận xét về nhan đề Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày trong việc thể hiện nội dung mỗi truyện: ...................................................................................................
Lí giải:
.................................................................................................
Câu 5:
Câu hỏi |
Kĩ năng đọc |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
1. Câu trả lời này thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà? |
|
|
|
2. Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc? |
|
|
|
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày sự khác biệt giữa keo kiệt và tiết kiệm.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!