Câu hỏi:
11/07/2024 140Hoàn thành bảng dưới đây:
Truyện |
Đề tài |
Bối cảnh |
Nhân vật chính |
Thủ pháp gây cười |
Vắt cổ chày ra nước |
|
|
|
|
May không đi giày |
|
|
|
|
Khoe của |
|
|
|
|
Con rắn vuông |
|
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Truyện |
Đề tài |
Bối cảnh |
Nhân vật chính |
Thủ pháp gây cười |
Vắt cổ chày ra nước |
châm biếm thói keo kiệt |
Người phú ông muốn đầy tớ đi làm việc cho mình ở nơi xa nhưng lại không cho anh ta tiền uống nước |
Phú ông |
Sử dụng hàm ẩn trong câu nói của nhân vật |
May không đi giày |
châm biếm thói keo kiệt |
Người đàn ông đi chân đất nhưng lại không thấy đau mà lại tiếc giày |
Người bị chảy máu chân |
Suy nghĩ keo kiệt của nhân vật |
Khoe của |
Châm biếm thói khoe khoang |
Một người mất lợn đi tìm lợn hỏi phải người khoe khoang |
Hai người đối đáp |
Sử dụng câu nói không đúng mục đích hỏi |
Con rắn vuông |
Châm biếm thói khoác lác |
Người chồng khoe với người vợ về con rắn mình nhìn thấy |
Người chồng |
Người vợ khiến người chồng tự bộc lộ sự vô lý của mình |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu tục ngữ hoặc ca dao có từ ngữ địa phương nơi em sống (gạch chân từ ngữ địa phương đó).
Câu 2:
Câu 3:
Nghĩa tường minh của câu tục ngữ:
........................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ:
........................................................................................................................
Câu 4:
Tiếng cười có ý nghĩa là tiếng cười
........................................................................................................................
Giá trị của tiếng cười trong cuộc sống của chúng ta:
........................................................................................................................
Câu 5:
Hai bài học kinh nghiệm về cách viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội:
Câu 6:
về câu hỏi!