Câu hỏi:
13/11/2023 1,381Trong Đại Nam quốc sử diễn ca có hai dòng thơ lục bát ca ngợi một nhân vật lịch sử thời nhà Trần:
........... tuổi trẻ chí cao
Cờ đề sáu chữ quyết vào lập công.
- Theo em, nhân vật ấy là: ..........................................................................................
- Nhân vật ấy được tôn vinh như vậy vì có những công trạng sau: ............................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Theo em, nhân vật ấy là: Trần Quốc Toản
- Nhân vật ấy được tôn vinh như vậy vì có những công trạng sau:
+ Trần Quốc Toản (1267- 1285) thuộc dòng dõi vua Trần. Cha mất sớm, ông ở với mẹ và được chú là Chiêu Thành Vương dạy dỗ chu đáo. Ngay từ nhỏ, ông đã bộc lộ năng khiếu võ nghệ và lòng quả cảm hơn người, rất ham đọc sách quân sự và có chí lớn. Ông được phong tước Hoài Văn Hầu khi mới 15 tuổi.
+ Năm 1282, vua Trần Nhân Tông tổ chức Hội nghị quân sự cấp cao gồm các Vương hầu và tướng lĩnh tại bến Bình Than để bàn kế sách chống giặc Mông - Nguyên. Vì còn ít tuổi nên Trần Quốc Toản không được tham dự Trần Quốc Toản vì hổ thẹn, uất ức đã bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết. Không nản lòng, ông đã tập hợp những người thân thuộc và trai tráng trong vùng thành đạo quân hơn 1000 người tự sắm sửa vũ khí, chiến thuyền và cùng nhau ngày đêm luyện võ, tập trận chờ thời cơ đánh giặc. Đội quân trẻ tuổi của Trần Quốc Toản giương cao lá cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” (phá giặc mạnh, đền ơn vua).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung bao quát của văn bản: ..............................................................................................................................
Những dấu hiệu cho thấy văn bản thuộc thể loại truyện lịch sử:
Các đặc điểm của truyện lịch sử |
Sự thể hiện của từng đặc điểm trong văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng |
Bối cảnh (thời gian - không gian) |
|
Cốt truyện |
|
Nhân vật |
|
Ngôn ngữ |
|
Câu 2:
Những nét tính cách nổi bật của nhân vật Hoài Văn Hầu là: |
Những nét tính cách ấy được thể hiện qua một số chi tiết tiêu biểu như: |
|
|
Câu 3:
Chỉ ra vai trò của các nhân vật như Thế Lộc, Chiêu Thành Vương trong việc thể hiện tính cách của nhân vật Hoài Văn Hầu:
Tác dụng của sự xuất hiện nhân vật Thế Lộc trong việc thể hiện tính cách của nhân vật Hoài Văn Hầu |
Tác dụng của sự xuất hiện nhân vật Chiêu Thành Vương trong việc thể hiện tính cách của nhân vật Hoài Văn Hầu |
|
|
=> Sự xuất hiện của cả hai nhân vật đó đều cho thấy Hoài Văn Hầu là:
.....................................................................................................................................
Câu 4:
Nhận xét về nghệ thuật viết truyện lịch sử của tác giả bằng cách hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố hình thức |
Đặc điểm, cách thức thể hiện của từng yếu tố trong văn bản |
Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố đó trong văn bản |
Cách sử dụng ngôi kể |
|
|
Cách quan sát, miêu tả nhân vật, tái hiện bối cảnh lịch sử |
|
|
Cách dùng lời của người kể chuyện, lời của nhân vật |
|
|
Câu 5:
a. Nêu điểm tương đồng giữa nhân vật Hoài Văn trong văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng với nhân vật Hoài Văn trong Đại Nam quốc sử diễn ca.
b. Chỉ ra điểm khác biệt giữa nhân vật Hoài Văn trong văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng với nhân vật Hoài Văn trong Đại Nam quốc sử diễn ca.
Nhân vật Hoài Văn trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng ................................................................. |
Nhân vật Hoài Văn trong Đại Nam quốc sử diễn ca ................................................................. |
Câu 6:
Câu hỏi |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
Kĩ năng đọc: Hình dung Em hình dung thế nào về đoàn quân của Hoài Văn? |
|
|
Kĩ năng đọc: Tóm tắt Theo dõi và tóm tắt trận đánh của liên quân Hoài Văn - Thế Lộc. |
|
|
Kĩ năng đọc: Theo dõi Từ chương XI đến chương XII - XIII, tuyến truyện có gì thay đổi? |
|
|
Kĩ năng đọc: Dự đoán Đọc từ đầy đến Bẩm đại vương, dễ không phải giặc..., em dự đoán đội quan nào sẽ tiếp viện cho Chiêu Thành Vương? |
|
|
Kĩ năng đọc: Suy luận Em hiểu thêm điều gì về nhân vật Hoài Văn qua câu nói: “Chú không ngờ! Thật chú không ngờ!” |
|
|
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!