Câu hỏi:
12/07/2024 1,666Những cách nêu bằng chứng của tác giả: ..................................................................................................................
Nhận xét của em về cách phân tích bằng chứng của tác giả: ......................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trong văn bản, tác giả đã sử dụng linh hoạt nhiều cách thức khác nhau. Những cách nêu bằng chứng của tác giả:
+ Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm từ, từ.
+ Dẫn gián tiếp ý thơ (SGK, trang 63, đoạn dẫn ý hai câu kết trong bài Thu vịnh).
+ Dẫn các hình ảnh thơ (SGK, trang 64, đoạn dẫn các hình ảnh trong bài Thu điếu).
- Nhận xét về cách phân tích bằng chứng của tác giả: Cách phân tích bằng chứng trong văn bản rất thuyết phục, sắc bén.
+ Phân tích cụ thể, chi tiết, chú trọng cắt nghĩa, lí giải.
Đoạn “Không cồn những ước lệ văn hoa” đến “vừa tầm lưng giậu”: tác giả chứng minh Thu ẩm là bài thơ được viết trong nhiều thời điểm, là sự khái quát vể cảnh thu. Mỗi bằng chứng đưa ra đểu làm sáng tỏ luận điểm này. Với mỗi bằng chứng, tác giả đểu phần tích cụ thể, chi tiết, giải thích rõ ràng, chẳng hạn, khi phân tích vể đêm sâu, tác giả chỉ ra: “phải là “đêm sâu” mới hay, mới ngõ thật tối, đóm mới lập ỉoè; còn “đêm khuya” (theo như có bản chép) thì là từ 12 giờ đêm trở đi, chẳng bao hàm ý gì là tối cả, chỉ bao hàm ý muộn và vắng, đêm khuya với đom đóm chẳng đi gì với nhau, vả lại cồn phải nghiên cứu thử xem đom đóm có chờ đến khuya mới bay ra, mới bay nhiều hay khống?”.
+ Phân tích bám sát ngôn ngữ văn bản: Tác giả đã bám sát VB để phân tích. Mọi diễn giải, suy luận, giảng bình đều dựa trên cơ sở VB chứ không rơi vào bình tán. Điển hình là những đoạn phần tích vẻ đẹp ngôn ngữ cùa ba bài thơ thu.
+ Phân tích gắn với tưởng tượng, liên tưởng.
+ Phân tích gắn với so sánh, liên hệ: Trong VB, khi phân tích bằng chứng, tác giả đã liên hệ đến những câu thơ khác để tăng tính thuyết phục cho lí lẽ của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận trong văn bản:
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết văn bản nghị luận của Xuân Diệu |
|
Cách mở đầu, dẫn dắt vấn đề |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Cách tổ chức luận điểm |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Ngôn ngữ |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Giọng văn |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Câu 2:
Các luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng của mỗi bài thơ thu và những lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ các luận điểm ấy.
Bài thơ |
Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng |
Lí lẽ và bằng chứng |
Thu ẩm |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
||
Thu vịnh |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
||
Thu điếu |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
Câu 3:
Em có đồng tình với nhận xét: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ” của Xuân Diệu không?
Chọn |
Có £ |
Không £ |
Lí do: ......................................................................................................................
Câu 4:
Viết đoạn văn khoảng 7 - 9 câu) nêu cảm nhận của em về một hình ảnh đặc sắc trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Câu 5:
Theo tác giả bài nghị luận, đặc điểm chung ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6:
Vai trò của các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng trong việc thể hiện luận đề:
.....................................................................................................................................Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!