Câu hỏi:
10/12/2023 193Viết đoạn văn khoảng 7 - 9 câu) nêu cảm nhận của em về một hình ảnh đặc sắc trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cảnh trong Thu điếu là cảnh đẹp nhưng cũng tĩnh lặng và đượm buồn. Một không gian vắng người, vắng tiếng: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Sự vận động cũng có nhưng chỉ là những vận động rất nhẹ, rất khẽ: sóng hớt gợn, lá khẽ đưa, mây lơ lửng... âm thanh tiếng cá đớp mồi thì mơ hồ. Những vận động này không làm cho không khí của bức tranh thu trở nên sôi động mà chỉ càng làm tăng thêm sự tĩnh lặng của nó. Mọi cảnh, mọi vật trong bức tranh thu này đều gợi cái tĩnh lặng và đượm buồn. Cái lạnh lẽo, trong veo của nước, cái biếc của sóng, cái xanh ngắt của trời... những trạng thái, màu sắc đó cho thấy một sự tĩnh lặng đang bao trùm từ bầu trời cho đến mặt đất. Mọi cái dường như không chuyển động, dường như rơi vào trạng thái im vắng đến tuyệt đối. Cả con người ở đây cũng vậy. Người ngồi câu trong trạng thái tựa gối ôm cần, không câu được cá nhưng dường như vẫn không hề sốt ruột, cái không chi toát lên ở vẻ bề ngoài mà là ở chiều sâu của tâm tư - một tâm tư dường như cũng tĩnh lặng tuyệt đối. Con người và cảnh vật một cách tự nhiên đã hòa nhịp cùng nhau tạo nên linh hồn cho bức tranh thu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những cách nêu bằng chứng của tác giả: ..................................................................................................................
Nhận xét của em về cách phân tích bằng chứng của tác giả: ......................................
Câu 2:
Các luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng của mỗi bài thơ thu và những lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ các luận điểm ấy.
Bài thơ |
Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng |
Lí lẽ và bằng chứng |
Thu ẩm |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
||
Thu vịnh |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
||
Thu điếu |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
Câu 3:
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận trong văn bản:
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết văn bản nghị luận của Xuân Diệu |
|
Cách mở đầu, dẫn dắt vấn đề |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Cách tổ chức luận điểm |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Ngôn ngữ |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Giọng văn |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Câu 4:
Em có đồng tình với nhận xét: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ” của Xuân Diệu không?
Chọn |
Có £ |
Không £ |
Lí do: ......................................................................................................................
Câu 5:
Vai trò của các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng trong việc thể hiện luận đề:
.....................................................................................................................................Câu 6:
Theo tác giả bài nghị luận, đặc điểm chung ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
về câu hỏi!