Câu hỏi:
10/12/2023 634Em có đồng tình với nhận xét: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ” của Xuân Diệu không?
Chọn |
Có £ |
Không £ |
Lí do: ......................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn |
Có R |
Không £ |
Lí do: Nói chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến thành công trong việc “dân tộc hoá nội dung mùa thu’ và “dân tộc hoá hình thức lời thơ” có nghĩa là vẽ phương diện nội dung, chùm thơ thu đã thể hiện được vẻ đẹp của quê hương làng cảnh Việt Nam, vẻ đẹp của đồng bằng Bắc Bộ trên đất nước ta, chứ không phải ở một quốc gia nào khác. Phong cảnh mùa thu hiện lên thật chân thực như “năm gian nhà cỏ”, “ngõ tối đêm sâu”, ở “các điệu xanh” chứ không phải sắc vàng, sắc đỏ như mùa thu trong thơ Đường, thơ Tống của Trung Quốc. “Dân tộc hoá hình thức lời thơ” có nghĩa là tác giả đã sử dụng “hình thức lời thơ, câu thơ Nôm, là Việt Nam”, nhiều hình ảnh giản dị, gần gũi, dễ hiểu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những cách nêu bằng chứng của tác giả: ..................................................................................................................
Nhận xét của em về cách phân tích bằng chứng của tác giả: ......................................
Câu 2:
Các luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng của mỗi bài thơ thu và những lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ các luận điểm ấy.
Bài thơ |
Luận điểm thể hiện vẻ đẹp riêng |
Lí lẽ và bằng chứng |
Thu ẩm |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
||
Thu vịnh |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
||
Thu điếu |
|
Lí lẽ: |
Bằng chứng: |
Câu 3:
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận trong văn bản:
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết văn bản nghị luận của Xuân Diệu |
|
Cách mở đầu, dẫn dắt vấn đề |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Cách tổ chức luận điểm |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Ngôn ngữ |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Giọng văn |
.............................................................................................. .............................................................................................. |
Câu 4:
Viết đoạn văn khoảng 7 - 9 câu) nêu cảm nhận của em về một hình ảnh đặc sắc trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Câu 5:
Vai trò của các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng trong việc thể hiện luận đề:
.....................................................................................................................................Câu 6:
Theo tác giả bài nghị luận, đặc điểm chung ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
về câu hỏi!