Câu hỏi:
11/07/2024 222Điền thông tin về những loại, thể loại văn bản em đã được học trong học kì II vào bảng sau:
STT |
Loại, thể loại văn bản |
Đặc điểm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Loại, thể loại văn bản |
Đặc điểm |
1 |
Truyện |
Cốt truyện đa tuyến có nhiẽu mức độ khác nhau (số lượng mạch sự kiện), nhiều kiểu kết hợp các mạch sự kiện (song song hay lồng ghép, xen kẽ). |
2 |
Văn bản nghị luận |
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận. – Cấu trúc của văn nghị luận: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài. + Thân bài: Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày. + Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu. |
3 |
Thể thơ tự do |
– Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,… – Nhưng thơ tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần. – Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. |
4 |
Văn thuyết minh |
– Văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Văn bản cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khách quan về những vấn đề, sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội – Phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày; – Dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn một trong hai nội dung sau đây để chuẩn bị nội dung cho bài nói:
Phê phán người khác thì dễ, tự biết mình để thay đổi những thói xấu của bản thân mới khó.
Một số nội dung chính cho bài nói:
.....................................................................................................................................
Câu 2:
Điền thông tin về những dấu hiệu đặc trưng của thể thơ tự do, thơ lục bát, thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật vào bảng sau:
STT |
Thể thơ |
Dấu hiệu đặc trưng |
1 |
Thơ tự do |
|
2 |
Thơ lục bát |
|
3 |
Thơ bốn chữ |
|
4 |
Thơ năm chữ |
|
5 |
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật |
|
6 |
Thơ tứ tuyệt Đường luật |
|
Câu 3:
Chọn một trong hai nội dung sau đây để chuẩn bị nội dung cho bài nói:
Ai cũng có thể có những thói xấu và sai lầm. Điều quan trọng là cần nhận thức được điều đó để sửa chữa.
Câu 4:
Đọc văn bản (trích Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và thực hiện các yêu cầu:
Khoanh tròn phương án đúng:
Câu 1 |
A |
B |
C |
D |
Câu 2 |
A |
B |
C |
D |
Câu 3 |
A |
B |
C |
D |
Câu 4 |
A |
B |
C |
D |
Câu 5 |
A |
B |
C |
D |
Câu 6 |
A |
B |
C |
D |
Câu 5:
Nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong từ sinh tồn:
.....................................................................................................................................
3 từ có các yếu tố Hán Việt cùng nghĩa với sinh hoặc tồn:
.....................................................................................................................................
Câu 6:
Liệt kê các văn bản có cốt truyện đa tuyến và văn bản có cốt truyện đơn tuyến đã học trong Ngữ văn 8, tập 2; nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai kiểu cốt truyện này vào bảng sau:
Văn bản Đặc điểm |
Cốt truyện đơn tuyến |
Cốt truyện đa tuyến |
|
|
|
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Câu 7:
Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Đó có thể là những ý nghĩa:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
về câu hỏi!