Câu hỏi:
13/07/2024 153Thống kê số vụ tai nạn giao thông trong tháng 8 và tháng 9 vừa qua của thành phố X, ta có bảng sau:
Từ số liệu thống kê trên, hãy dự đoán xem trong 100 ngày tới ở thành phố X:
+ Có bao nhiêu ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông.
+ Có bao nhiêu ngày có từ 5 vụ tai nạn giao thông trở lên.Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi k là số ngày trong 100 ngày mà xảy ra nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông.
Ta có: \(\frac{k}{{100}} \approx \frac{{38}}{{61}}\) nên \(k \approx \frac{{38.100}}{{61}} \approx 62,295\).
Do đó, ta dự đoán trong 100 ngày tới có khoảng 62 ngày xảy ra nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông.
Gọi h là số ngày trong 100 ngày mà có từ 5 vụ tai nạn giao thông trở lên.
Ta có: \(\frac{h}{{100}} \approx \frac{{15}}{{61}}\) nên \(h \approx \frac{{15.100}}{{61}} \approx 24,59\).
Do đó, ta dự đoán trong 100 ngày tới có khoảng 25 ngày mà có từ 5 vụ tai nạn giao thông trở lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn ngẫu nhiên một số có hai chữ số. Xác suất để chọn được số chính phương là:
A. \(\frac{1}{{15}}\).
B. \(\frac{1}{{16}}\).
C. \(\frac{1}{{14}}\).
D. \(\frac{2}{{31}}\).
Câu 2:
Lớp 8A có 23 học sinh nam và 35 học sinh nữ. Giả sử cuối năm lớp có 7 học sinh nam và 11 học sinh nữ chuyển lớp. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp 8A. Tính xác suất để chọn được học sinh nam.
Câu 3:
Một bộ bài tú lơ khơ gồm 52 lá bài chia thành bốn chất rô (hình thoi, màu đỏ), cơ (hình trái tim, màu đỏ), bích (hình mâu, màu đen) và nhép (hình cây, màu đen). Mỗi chất có 13 lá bài là: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; J; Q; K; A. Rút ngẫu nhiên một lá bài. Tính xác suất của biến cố sau:
A: “Rút được lá bài có màu đen”;
Câu 4:
Thống kê số vụ tai nạn giao thông trong tháng 8 và tháng 9 vừa qua của thành phố X, ta có bảng sau:
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A: “Ở thành phố X, trong một ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông”.
Câu 5:
Một hộp có 40 viên bi có cùng khối lượng và kích thước, gồm ba màu: đỏ, vàng, đen. Biết rằng nếu lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp thì xác suất lấy được viên bi màu đỏ, viên bi màu vàng tương ứng là \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{2}{5}\). Bạn Minh bỏ thêm 25 viên bi màu đỏ, 14 viên bi màu vàng và lấy ra 9 viên bi màu đen. Bạn Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Tính xác suất để Minh lấy được viên bi màu vàng.
Câu 6:
Một bộ bài tú lơ khơ gồm 52 lá bài chia thành bốn chất rô (hình thoi, màu đỏ), cơ (hình trái tim, màu đỏ), bích (hình mâu, màu đen) và nhép (hình cây, màu đen). Mỗi chất có 13 lá bài là: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; J; Q; K; A. Rút ngẫu nhiên một lá bài. Tính xác suất của biến cố sau:
D: “Rút được lá bài chất rô”;
Câu 7:
Một túi đựng các viên bi có cùng khối lượng và kích thước với 26 viên bi màu đỏ, 62 viên bi màu tím, 8 viên bi màu vàng, 9 viên bi màu trắng và 12 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi.
Bỏ thêm 2 viên bi màu đỏ và 1 viên bi màu trắng vào túi. Chọn ngẫu nhiên một viên bi trong túi. Xác suất để chọn được viên bi không phải màu đỏ là
A. \(\frac{{23}}{{30}}\).
B. \(\frac{{91}}{{120}}\).
C. \(\frac{{93}}{{121}}\).
D. \(\frac{{92}}{{121}}\).
về câu hỏi!