Câu hỏi:

19/01/2024 224

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có hệ số đàn hồi k = 50N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm có khối lượng m1 = 0,1 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai có khối lượng m2 = 0,1 kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Lấy π2=10 . Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1 N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có hệ số đàn hồi k = 50N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định,  (ảnh 1)

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Giả sử tại thời điểm vật m2 bắt đầu rời khỏi m1 thì ly độ của hai vật là x.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho m1, ta có:

F21Fdh=m1a1F21=Fdh+m1a1=kx=m1ω2x

Theo bài ta có: x=F21km1ω2=F21km1km1+m2=1500,1.500,1+0,1=0,04m

Vậy khi vật m2 bị bong ra khỏi m1 thì 2 vật đang ở vị trí biên dương.

Chu kì : T=2πm1+m2k=2π0,1+0,150=0,4s

Thời gian cần tìm: Δt=T2=0,2 s.  Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 9,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15 cm và 17,5 cm giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP là

Xem đáp án » 19/01/2024 4,338

Câu 2:

Theo mẫu nguyên tử Bo, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En  mà bức xạ được một phôtôn có năng lượng EnEm  thì nó chuyển xuống trạng thái dừng có năng lượng

Xem đáp án » 19/01/2024 2,059

Câu 3:

Giới hạn quang dẫn của chất Si 1,11  μm.  Lấy h=6,625.1034Js;c=3.108 m/s.  Năng lượng cần thiết (năng lượng kích hoạt) để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn của Si 

Xem đáp án » 19/01/2024 1,543

Câu 4:

Một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với công suất 50 mW. Trong một giây nguồn phát ra 1,3.1017 phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: đồng; nhôm; canxi; kali và xesi có giới hạn quang điện lần lượt là 0,30μm;0,36μm;0,43μm; 0,55μm; và 0,58μm;Lấy h=6,6251034 J.s; c=3108m/s. Số kim loại không xảy ra hiện tượng quang điện là

Xem đáp án » 19/01/2024 852

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=32πH. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uR giữa hai đầu điện trở theo thời gian t. Biểu thức của u theo thời gian t (t tính bằng s) là

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở  R = 40 ôm và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = căn 3/2pi H   (ảnh 1)


Xem đáp án » 19/01/2024 804

Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dung kháng của đoạn mạch là ZC. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án » 18/01/2024 719

Câu 7:

Một sóng cơ có chu kì T, lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong hai chu kì là:

Xem đáp án » 19/01/2024 638

Bình luận


Bình luận