Câu hỏi:

20/01/2024 431

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ440 nmλ550 nm. M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 9,6 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 , màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2=1,6 m.  Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N ở tại vị trí của vân tối là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Khi D = 0,8 m thì:

OM=kMλD1aON=kNλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmλ=4(μm)kMkN=kM.32

Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng   có thể thay đổi  (ảnh 1)

Với 440 nmλ550 nm và kM và kN là các số tự nhiên Þ chọn kM=8; l=0,5µm; kN=12

Khi D = 1,6 m thì:

OM=k'MλD2aON=k'NλD2a6,4.103=k'Mλ.1,60,5.1039,6.103=k'Nλ.1,60,5.103k'M.λ=2μmk'N.λ=3μmk'M=kM2=4k'N=kN2=6

Vậy khi D tăng từ D1 đến D2 thì kN giảm từ 12 về 6 khi đó N sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k=11,5; 10,5; 9,5; 8,5; 7,5; 6,5 Þ 6 lần là vân tối. Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có L=1πH có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Hãy xác định điện áp hai đầu L
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có  L = 1/pi H có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian  (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/01/2024 4,665

Câu 2:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f không đổi. Khi C = C1 thì UAM = 42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f không đổi. Khi C = C1 thì UAM = 42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/01/2024 2,015

Câu 3:

Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1eV=1,6.1019J.  Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôton mang năng lượng bằng 2,72.1019J   vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là

Xem đáp án » 20/01/2024 1,785

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt(V)  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án » 19/01/2024 1,665

Câu 5:

Một mẫu vật liệu đất hiếm có chứa đồng vị phóng xạ của nguyên tố Prometi ( Pm)  và Galodi (Gd). Chu kì bán rã của 145Pm  là 17,7 năm và của 148Gd  là 85 năm. Tại thời điểm ban đầu, phân tích thành phần nguyên tố trong mẫu vật liệu cho thấy hàm lượng nguyên từ đồng vị 145Pm  gấp đôi của 148Gd  Hỏi sau thời gian bao lâu thì hàm lượng của hai đồng vị đó trong mẫu, vật liệu là bằng nhau?

Xem đáp án » 20/01/2024 959

Câu 6:

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C như hình vẽ. Nếu đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai điểm A, M thì thấy cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π4rad  so với điện áp trong mạch. Nếu đặt điện áp đó vào hai điểm A, B thì thấy cường độ dòng điện trễ pha π4rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Tỉ số giữa cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện có giá trị là

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C như hình vẽ. Nếu đặt điện áp xoay chiều u = U0cos omega t (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/01/2024 912

Câu 7:

Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là

Xem đáp án » 20/01/2024 824

Bình luận


Bình luận