Câu hỏi:
13/07/2024 659Hãy tìm hiểu và cho biết các dấu hiệu thường gặp để nhận biết cây thiếu chất dinh dưỡng.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Nguyên tố bị thiếu |
Dấu hiệu |
Hình ảnh minh hoạ |
Nguyên tố đa lượng |
||
N |
- Cây sinh trưởng kém, kích thước lá bị nhỏ, đẻ nhánh và phân cành kém. - Lá có màu xanh nhạt. - Nếu nặng lá chuyển vàng, lá cháy dần và rụng sớm. |
![]() |
P |
- Quá trình phát triển và sinh trưởng chậm lại. - Thời gian quả chín kéo dài, lá nhanh già. - Lá nhỏ, bản lá hẹp, có xu hướng dựng đứng. - Lá chuyển sang màu đỏ tía. |
![]() |
K |
- Bìa lá và đầu lá cháy vàng. - Bị nặng cả lá sẽ xuất hiện đốm vàng hoặc bạc, bìa lá bị hủy hoại và lá có biểu hiện như bị rách. |
![]() |
Nguyên tố trung lượng |
||
Ca |
- Lá non bị biến dạng và có màu xanh sẫm không bình thường. - Thiếu nặng cành non bị chết; lá có hình đài hoa và xoăn; quả bị nứt, vị đắng, trái không bảo quản được lâu. |
![]() |
Mg |
- Lá vàng ở phần thịt giữa các gân lá, gần cuống lá có 1 phần màu xanh hình chữ V ngược. - Thiếu magnesium trầm trọng, toàn bộ lá bị vàng, có thể rụng sớm, quả nhỏ và ít ngọt. |
![]() |
S |
- Cây sinh trưởng kém, còi cọc, lá có màu vàng tái. - Triệu trứng khá giống thiếu đạm, tuy nhiên thiếu sulfur sẽ xảy ra ở các lá non trước. |
![]() |
Nguyên tố vi lượng |
||
Mn |
- Gân lá và phần thịt gần gân lá có màu xanh đậm, thịt lá màu xanh nhạt hơn, sau chuyển màu vàng. |
![]() |
Zn |
- Lá vàng gân xanh, thân, cành không phát triển, trái nhỏ, chất lượng kém. |
![]() |
Fe |
- Lá non có đốm xanh vàng và gân lá màu xanh. - Thiếu sắt nặng có thể chuyển toàn bộ cây thành màu vàng tới trắng. |
![]() |
B |
- Lá non có màu hơi nâu hoặc bị chết. - Xuất hiện nhiều vết rạn nứt trên thân và cuống quả |
![]() |
Mo |
- Cây sinh trưởng phát triển kém. - Trên lá, xuất hiện nhiều đốm vàng, kích thước khá to ở giữa các gân. |
![]() |
Cu |
- Xuất hiện các vết hoại tử trên lá hay quả. - Lá non có đỉnh màu trắng. |
![]() |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao không nên bón đồng thời vôi và phân đạm ammonium (NH4NO3, NH4Cl)?
Câu 2:
Cách làm nào sau đây là đúng trong việc khử chua bằng vôi và bón phân đạm cho lúa?
A. Bón đạm và vôi cùng lúc.
B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.
C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. Bón vôi khử chua trước rồi bón đạm ngay sau khi bón vôi.
Câu 6:
Hãy viết công thức hoá học của các hợp chất là thành phần chính của một số loại phân bón có trong các Hình 2.1 và Hình 2.2. Cho biết các loại phân bón này cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng.
Câu 7:
Vì sao ở nhiệt độ cao, một số loại phân đạm ammonium chloride, ammonium nitrate,... dễ mất đạm?
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 15: Alkane có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 16: Hydrocarbon không no có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm) có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Bài 12: Alkane có đáp án
12 câu Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 4. Bài tập về dẫn xuất halogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 19: Dẫn xuất halogen có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Bài 14. Arene có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận