Câu hỏi:
12/07/2024 122Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ.
G:
– Bố cục đoạn văn
– Những điều yêu thích ở bài thơ
– Những cách thể hiện tình cảm, cảm xúc đối với bài thơ
+ Dùng từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc
+ Sử dụng câu cảm
+
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ em cần lưu ý như gợi ý.
Ghi nhớ
Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thưởng có 3 phần:
– Mở đầu: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và ấn tượng của em về bài thơ.
– Triển khai: Nêu những cái hay, cái đẹp của bài thơ (từ ngữ, hình ảnh, nhân vật, nội dung, ý nghĩa,...) và biểu lộ tình cảm, cảm xúc của em đối với bài thơ.
– Kết thúc: Nhấn mạnh, khẳng định lại một lần nữa tình cảm, cảm xúc của em đối với bài thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
a. Từ nào được lặp lại ở tất cả các câu trong đoạn?
b. Việc lặp lại từ đó có tác dụng gì?
Câu 2:
Đọc bài ca dao dưới đây và trả lời câu hỏi.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trong mây
Trông mưa, trông nắng, trong ngày, trắng đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
a. Từ trông được lặp lại mấy lần?
b. Theo em, việc lặp lại đó có tác dụng gì?
G:
Câu 3:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Tôi đạp vỡ màu nâu Bầu trời trong quả trứng Bỗng thấy nhiều gió lộng Bỗng thấy nhiều nắng reo Bỗng tôi thấy thương yêu Tôi biết là có mẹ. (Xuân Quỳnh) |
|
a. Từ bỗng xuất hiện mấy lần trong đoạn thơ
b. Việc lặp lại nhiều lần từ bỗng có tác dụng gì? Chọn đáp án đúng.
A. Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được mẹ yêu thương.
B. Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được ra khỏi quả trứng.
C. Nhấn mạnh sự tươi đẹp của thiên nhiên mà chú gà con quan sát được.
D. Nhấn mạnh sự ngỡ ngàng của chú gà con trước những điều mới mẻ.
Câu 4:
Câu 5:
Từ nào được lặp lại trong câu tục ngữ dưới đây? Việc lặp lại từ đó có tác dụng gì?
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 6:
Câu 7:
Đọc cho người thân một bài thơ viết cho thiếu nhi và chia sẻ cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
G:
Nói với em Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay Tiếng lích rích chim sâu trong lá Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ được nhìn thấy các bà tiên Thấy chú bé đi hài bảy dặm Quả thị thơm cô Tấm rất hiền.
|
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ Đã nuôi em khôn lớn từng ngày Tay bồng bé sớm khuya vất vả Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay. (Vũ Quần Phương)
|
về câu hỏi!