Câu hỏi:
19/03/2024 252- Nước, sô-cô-la trong những hình dưới đây đang ở trạng thái nào?
- Kể một số ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất mà em quan sát được trong đời sống thường ngày.
- Theo em, để chất có thể thay đổi trạng thái cần có điều kiện gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trạng thái của nước và sô – cô – la trong hình:
+ Hình 8a: Nước ở trạng thái rắn;
+ Hình 8b: Nước ở trạng thái lỏng;
+ Hình 8c: Nước ở trạng thái hơi.
+ Hình 9a: Sô-cô-la ở trạng thái rắn;
+ Hình 9b: Sô-cô-la ở trạng thái lỏng;
- Ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất mà em quan sát được trong đời sống thường ngày:
+ Đường ăn khi đun nóng nhẹ chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng;
+ Mỡ lợn khi mới rán xong ở thể lỏng; để nguội sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh thì chuyển sang thể rắn.
- Theo em, để chất có thể thay đổi trạng thái cần có nhiệt độ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Vì sao em biết?
Câu 2:
Tìm hiểu sự thay đổi của một số chất, viết hoặc vẽ vào vở theo gợi ý và chia sẻ với bạn.
Câu 3:
Câu 5:
Thí nghiệm 1: Chuẩn bị: Bao diêm, đĩa sứ. Thực hiện: - Đốt cháy que diêm. - Đặt que diêm vào đĩa (hình 11), Thảo luận: - Sau khi bị đốt cháy, que diêm đã biến đổi như thế nào? - Que diêm còn giữ được màu sắc ban đầu không? |
|
Thí nghiệm 2:
Chuẩn bị: Một thìa đường; ống nghiệm; giá treo, đèn cồn.
Thực hiện:
- Cho đường vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm có chứa đường trên ngọn lửa đèn cồn (hình 12a, 12b) cho đến khi đường chảy đen (hình 12c).
Thảo luận: - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được màu sắc, mùi, vị như ban đầu không? - Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên? |
Chú ý: × Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. × Cẩn thận khi thực hiện để tránh bỏng tay và gây cháy nổ. |
Câu 6:
Đọc thông tin, quan sát các hình từ 1 đến 6 và nêu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
về câu hỏi!