Câu hỏi:
12/07/2024 636Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Vì sao em biết?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các trường hợp có sự biến đổi hóa học:
- Hình 13 vì thành phần ban đầu (trứng, bột mì) không ăn được luôn, nhưng sau khi chế biến thành bánh thì có thể ăn được, chứng tỏ có sự biến đổi hoá học.
- Hình 15 vì đinh sắt màu trắng xám bị chuyển thành gỉ sắt, giòn hơn, có màu nâu đỏ.
- Hình 18 vì củi bị cháy thành than màu đen (giống trường hợp que diêm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu sự thay đổi của một số chất, viết hoặc vẽ vào vở theo gợi ý và chia sẻ với bạn.
Câu 2:
Câu 3:
- Nước, sô-cô-la trong những hình dưới đây đang ở trạng thái nào?
- Kể một số ví dụ về sự biến đổi trạng thái của chất mà em quan sát được trong đời sống thường ngày.
- Theo em, để chất có thể thay đổi trạng thái cần có điều kiện gì?
Câu 5:
Thí nghiệm 1: Chuẩn bị: Bao diêm, đĩa sứ. Thực hiện: - Đốt cháy que diêm. - Đặt que diêm vào đĩa (hình 11), Thảo luận: - Sau khi bị đốt cháy, que diêm đã biến đổi như thế nào? - Que diêm còn giữ được màu sắc ban đầu không? |
|
Thí nghiệm 2:
Chuẩn bị: Một thìa đường; ống nghiệm; giá treo, đèn cồn.
Thực hiện:
- Cho đường vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm có chứa đường trên ngọn lửa đèn cồn (hình 12a, 12b) cho đến khi đường chảy đen (hình 12c).
Thảo luận: - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được màu sắc, mùi, vị như ban đầu không? - Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên? |
Chú ý: × Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. × Cẩn thận khi thực hiện để tránh bỏng tay và gây cháy nổ. |
Câu 6:
Đọc thông tin, quan sát các hình từ 1 đến 6 và nêu một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
về câu hỏi!