Câu hỏi:
11/07/2024 922Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Hình dung: Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa
- Hoa xuân rụng.
- Thềm lan.
- Nước non.
- Ý khách.
- Bóng dương tà.
- Bóng tà dương.
- Khách tha hương.
- Hàng lệ rơi.
2. Theo dõi: Những nơi mưa rơi xuống.
- Lầu.
- Thềm lan.
- Nẻo dặm ngàn.
- Nước non.
- Ngoài nội trên ngàn.
- Đầm, nẻo đồi.
3. Theo dõi: Cách sử dụng các biện pháp tu từ.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng:
+ Điệp ngữ: “mưa hoa rụng”, “mưa xuống”, “mưa rơi”, “bóng dương”, “mưa trong ý khách”
+ Ẩn dụ: “thềm lan”, “giọng đàn mưa xuân”, “bóng tà dương”, “mưa trong ý khách”,…
- Nhận xét cách sử dụng các biện pháp tu từ:
+ Tác giả sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ điệp ngữ và ẩn dụ trong bài thơ bằng cách hợp lý, dễ hiểu.
+ Sử dụng khéo léo, ý nhị, vừa thể hiện nội dung bài thơ rất sâu sắc, vừa làm bài thơ nhịp nhàng, bay bổng.
4. Suy luận: Nguyên nhân khiến nhân vật “khách tha hương” rơi lệ.
- Do “khách tha hương” thấy được bóng tà dương trong một buổi chiều, nhớ lại quê hương nên mới rơi lệ.
- Rộng hơn nữa, “khách tha hương” đã xa quê lâu năm được chứng kiến một cơn mưa, và hàng loạt cảnh vật của cố hương hiện ra trong cơn mưa qua tâm tưởng của “khách”. Chính vì vậy, “khách” đã bồi hổi, xúc động, nhớ nhung về quê hương.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Bài thơ tái hiện lại một chiều mưa xuân êm ả, thơ mộng cùng tiếng đàn du dương trong cơn mưa. Khi chứng kiến hình ảnh ấy, người khách xa quê bồi hồi, xúc động, sầu đau khi nhớ lại quê hương của mình.
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 7:
về câu hỏi!