Câu hỏi:
23/03/2024 96Lập dàn ý cho bài văn dựa vào kết quả bài tập 2 trang 40, 41 và các gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu người định tả:
- Tên
- Ấn tượng nổi bật sáng tạo
Thân bài
Cách 1:
– Tả một vài đặc điểm nổi bật về ngoại hình:
+ Khuôn mặt
+ Đôi mắt
+ Vầng trán
+ ?
– Tả những điểm nổi bật về hoạt động, tính tình của người đó thể hiện qua công việc:
+ Những việc làm cụ thể.
+ Thái độ khi làm việc và kết quả công việc.
+ Cách ứng xử với đồng nghiệp và những người khác.
+?
- ?
Cách 2:
Tả một vài hoạt động tiêu biểu, qua đó làm nổi bật đặc điểm ngoại hình,
tính cách:
Kết bài:
– Tình cảm, cảm xúc của em đối với người đó.
– Những điều em học được từ người đó.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Mở bài: Giới thiệu về hoạt động của người lao động mà em muốn miêu tả: Tả cô lao công đang quét sân trường
b) Thân bài:
- Tả ngoại hình của cô lao công (tả khái quát):
+ Cô lao công cao khoảng 1m6, thân hình cao gầy
+ Cô mặc bộ đồ bảo hộ màu xanh lá cây, đi ủng và đeo găng tay, đầu đội nón và đeo khẩu trang kín mít nên không rõ cô bao nhiêu tuổi
- Tả hoạt động của cô lao công (tả chi tiết):
+ Cầm chổi bằng cả hai tay, quét từng đoạn dài để gom lá và rác về một khu vực.
+ Chia sân thành từng khu vực, cứ quét xong một đoạn sân, thì dừng lại, lấy xúc rác hốt lá khô cho vào chiếc túi rác lớn.
+ Thỉnh thoảng dừng lại gỡ những chiếc lá khô mắc lên chổi, hoặc mẩu rác, lá khô rơi vào bồn hoa, gốc cây.
+ Càng về sau, động tác của cô chậm dần, có lẽ vì đã thấm mệt nhưng cô vẫn không dừng lại, tiếp tục cố gắng quét sạch sân trước trước khi các bạn học sinh đến.
+ Sau khi quét xong sân, cô đem túi rác đã đầy lá khô về phía thùng rác lớn ở góc sân, kéo chiếc túi rác đã đầy ở đó ra, buộc chặt miệng lại và lồng túi mới vào vị trí cũ.
+ Kéo hai túi rác đầy ra chiếc xe rác ở cổng trường.
c) Kết bài:
- Ý nghĩa của công việc mà cô lao công đã làm.
- Tình cảm, cảm xúc của em dành cho cô lao công và công việc của cô.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thi tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của dân tộc ta.
Câu 2:
Kể về một việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái mà em biết.
Câu 3:
Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) giới thiệu về một di tích lịch sử mà em biết, trong đó có ít nhất một câu ghép.
Câu 4:
Sự tích con Rồng cháu Tiên
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra cái bọc trăm trứng. Trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp để lạ thường. Đàn con lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.
Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bàn với vợ:
– Ta vốn nòi rồng ở miền nước thằm, nàng là dòng tiền ở chốn nạn cao. Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.
Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Con trai vua gọi là Lang, con gái vua gọi là Mị Nương; khi cha mắt thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt ta thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.
Theo Nguyễn Đổng Chi
• Phong Châu: tên một vùng đất nay thuộc tỉnh Phú Thọ.
• Văn Lang: nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.
Tìm trong đoạn đầu những chi tiết nói về vẻ đẹp và tài năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Câu 6:
Dựa vào nội dung bài đọc “Sự tích con Rồng cháu Tiên”, đặt một câu ghép theo mỗi yêu cầu sau:
a. Giới thiệu về Âu Cơ và Lạc Long Quân, trong đó các vế câu ghép được nối với nhau bằng kết từ.
b. Giải thích lí do người Việt ta thường tự hào xưng là "con Rồng cháu Tiên", trong đó các vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp kết từ.
Câu 7:
Ghép hai câu đơn trong mỗi trường hợp sau thành một câu ghép bằng một trong ba cách:
Dùng dấu phẩy
Dùng kết từ
Dùng cặp kết từ
a. Mùa xuân đến. Hoa mơ nở trắng rừng.
b. Biển động. Tàu thuyền nhanh chóng tìm nơi trú ẩn.
c. Hạt cải được gieo xuống. Đất phù sa và mưa xuân giúp chúng nảy mầm nhanh.
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!