Câu hỏi:
23/03/2024 89Viết đoạn văn tả hoạt động quen thuộc của một người lao động khi đang làm việc.
Lưu ý:
– Chọn tả quá trình người đó thực hiện hoạt động.
– Tập trung vào các động tác và những đặc điểm ngoại hình, thái độ của người đó khi làm việc.
– Sử dụng từ ngữ thể hiện cảm xúc của người đó khi thực hiện hoạt động và suy nghĩ, tình cảm của em khi quan sát hoạt động đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sáng sớm tinh mơ của một ngày chủ nhật, em vừa thức dậy, tuy vẫn còn ngái ngủ nhưng đã thấy bố trồng cây ở khoảnh đất sau nhà. Bố đang hì hục cuốc đất. Với vóc người cao lớn da ngăm ngăm lại thêm trang phục bộ quần áo công nhân xanh đậm nên trông bố thật khỏe. Bố quai những nhát cuốc chắc nịch xuống đất, lớp đất cứng đã được đào lên, cỏ dại rạp mình run rẩy. Bố giũ cỏ rồi bỏ thành đống. Đôi tay rắn chắc ấy lại giữ vững cán cuốc, đưa lên rồi giáng xuống. Phụp! Phụp! Chỉ một lát, khoảnh vườn đã sạch cỏ, lớp đất cứng đã tơi xốp. Bố đào hố và bỏ phân xanh xuống, rải một lớp đất mỏng, rồi bố đặt cây con vào hố lấp đất lại. Trồng xong bố dùng cọc tre rào xung quanh mỗi cây, rồi bố dùng bình tưới phun nước lên cây con, tưới cho gốc ướt. Những chiếc lá xoè ra như dang rộng bàn tay đón lấy những giọt nước mát lành. Nhìn lại hàng cây, đôi mắt bố ánh lên một niềm vui khó tả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về nội dung của bức tranh sau, trong đó có ít nhất một câu ghép.
Câu 2:
Ghép hai câu đơn trong mỗi trường hợp sau thành một câu ghép bằng cách dùng cặp từ hô ứng phù hợp:
a. Mưa lớn. Nước sông dâng cao.
b. Gà mẹ túc túc đi đến. Đàn gà con lon ton chạy theo đến.
c. Tiếng trống vang lên. Các bạn học sinh xếp hàng ngay ngắn.
Câu 3:
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Đất nước ngàn năm
(a) Tìm đọc bài thơ, bài ca dao hoặc lời bài hát:
Gợi ý:
(b) Ghi chép và trang trí Nhật kí đọc sách:
c. Cùng bạn chia sẻ:
– Bài thơ, bài ca dao hoặc lời bài hát đã đọc.
− Nhật kí đọc sách.
– Hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá em thích.
- ?
d. Thi “Nghệ sĩ nhí": Đọc và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về bài thơ, bài ca dao hoặc lời bài hát.
e. Ghi chép những điều em tâm đắc về một bài thơ, bài ca dao hoặc lời bài hát được bạn chia sẻ.
Câu 4:
Ngàn lời sử xanh
Mưa vừa gieo hạt đầy cây
Chồi non mở mắt chờ ngày lên xanh
Phố phường như một bức tranh
Bao nhiêu hương sắc xây thành mùa xuân.
Bạn ơi! Phố đã ngàn năm
Vẫn luôn tươi thắm trong ngàn vươn xa
Con đường tươi thắm mùa hoa
Nâng niu từng bước chân ta đến trường.
Sáng bừng trang sách yêu thương
Soi lên biếc cả mặt gương Tây Hồ
Trời xanh Tháp Bút đề thơ
Chuông chùa Trấn Vũ đến giờ còn vang.
Tìm về giữa phố Hàng Ngang
Bác Hồ viết bản sử vàng nước ta
Tự do, độc lập muôn nhà
Mùa thu lồng lộng cờ hoa Ba Đình.
Xuân về trên khắp phố minh
Nắng đơm áo mới, đẹp xinh rạng ngời
Bạn bè sánh bước dạo chơi
Cùng nghe phố kể ngàn lời sử xanh.
Lữ Mai
Hàng Ngang: tên một con phố ở Hà Nội.
Con phố sau cơn mưa mùa xuân có gì đẹp?
Câu 5:
"Trang sách yêu thương" nhắc đến những địa danh nào? Mỗi địa danh đó được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
Câu 6:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
(1) Mùa hè đi qua những nương ngô, để lại vô số đắm nắng lấm tấm. (2) Lá ngô bỗng xanh đậm đà và những khóm hoa dại bắt đầu khoe cánh mỏng. (3) Nắng hè hong khô những giọt mưa rào vội vãn trên máy cánh hoa sim tím ngát. (4) Trong những khe đá nhỏ, lũ cá suối mải mê đuổi theo bóng nắng, lũ cua rủ nhau ngó ra khỏi cửa hang.
Phương Hà
a. Xếp các câu trong đoạn văn vào hai nhóm:
Câu ghép
Câu đơn
b. Chỉ ra cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép tim được.
Câu 7:
Tìm hiểu thêm thông tin và nói 2 – 3 câu giới thiệu về một địa danh được nhắc đến trong bài đọc “Ngàn lời sử xanh”.
về câu hỏi!