Câu hỏi:
12/07/2024 3,546Đề xuất dụng cụ, hóa chất và thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học chung của acid hoặc base.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
|
Thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid |
Thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của base |
Dụng cụ |
Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm. |
Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm. |
Hoá chất |
Dung dịch HCl loãng, giấy quỳ tím, Zn viên. |
Dung dịch NaOH loãng, dung dịch HCl loãng, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphthalein. |
Thực hiện thí nghiệm |
Thí nghiệm 1: Chứng minh acid làm đổi màu chất chỉ thị - Đặt mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy dung dịch HCl loãng và nhỏ một giọt lên mẩu giấy quỳ tím. - Mô tả các hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 2: Chứng minh acid phản ứng với kim loại - Cho một viên Zn vào ống nghiệm, sau đó cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch HCl loãng. - Mô tả các hiện tượng xảy ra. |
Thí nghiệm 1: Chứng minh base làm đổi màu chất chỉ thị - Đặt giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy khoảng 1 mL dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm. - Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím, nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH. - Mô tả các hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 2: Chứng minh base phản ứng với acid - Cho khoảng 1 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 1 giọt dung dịch phenolphthalein và lắc nhẹ. - Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch trong ống nghiệm mất màu thì dừng lại. - Mô tả các hiện tượng xảy ra. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phễu, phễu chiết, bình cầu trong thí nghiệm thường được làm bằng vật liệu gì? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng chúng?
Câu 2:
Em hãy so sánh ưu, nhược điểm của hai cách thuyết trình báo cáo: sử dụng phần mềm trình chiếu và sử dụng báo cáo treo tường.
Câu 3:
Khi thực hiện lấy hóa chất rắn, lỏng, cần lưu ý gì để các hóa chất đảm bảo được độ tinh khiết và bảo quản được lâu dài?
Câu 4:
Em cần lưu ý gì khi sử dụng các hóa chất dễ bay hơi; hóa chất độc hại; hóa chất nguy hiểm (H2SO4 đặc, …)?
Câu 5:
Lựa chọn một hoạt động nghiên cứu hoặc hoạt động thực hành và viết báo cáo cho hoạt động này.
Câu 6:
Để tạo ra tia sáng, chùm sáng, có thể dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sáng có khe hẹp. Em hãy đề xuất một cách làm khác.
15 câu Trắc nghiệm Tính chất của kim loại Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Chân trời sáng tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Thấu kính Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkene Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkane Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Khoa học Tự nhiên 9 Kết nối Tri thức có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!