Câu hỏi:
12/07/2024 3,300Lựa chọn một hoạt động nghiên cứu hoặc hoạt động thực hành và viết báo cáo cho hoạt động này.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
1. Cơ sở lí thuyết
a) Công thức tính điện trở: .
Trong đó U (V) là hiệu điện thế dặt vào hai đầu sợi dây dẫn, I (A) là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng vôn kế. Mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng ampe kế. Mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.
2. Các bước tiến hành
- Chuẩn bị
+ Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
+ Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 - 6V.
+ Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất là 0,1V.
+ Một ampe kế có giới hạn đo 1,5V và độ chia nhỏ nhất 0,01A.
+ Bảy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.
+ Một công tắc.
+ Báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài
- Nội dung thực hành
+ Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và (-) của vôn kế và ampe kế.
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
+ Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 – 5V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế vào bảng kết quả của báo cáo.
3. Kết quả đo
a. Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo
b. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở
Giá trị trung bình của điện trở:
4. Đánh giá kết quả
Nguyên nhân gây ra sự khác nhau giữa các trị số điện trở vừa tính được là do sai số của dụng cụ đo, sai số khi đọc kết quả đo và sai số khi thực hành.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phễu, phễu chiết, bình cầu trong thí nghiệm thường được làm bằng vật liệu gì? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng chúng?
Câu 2:
Em hãy so sánh ưu, nhược điểm của hai cách thuyết trình báo cáo: sử dụng phần mềm trình chiếu và sử dụng báo cáo treo tường.
Câu 3:
Khi thực hiện lấy hóa chất rắn, lỏng, cần lưu ý gì để các hóa chất đảm bảo được độ tinh khiết và bảo quản được lâu dài?
Câu 4:
Em cần lưu ý gì khi sử dụng các hóa chất dễ bay hơi; hóa chất độc hại; hóa chất nguy hiểm (H2SO4 đặc, …)?
Câu 5:
Đề xuất dụng cụ, hóa chất và thực hiện thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học chung của acid hoặc base.
Câu 6:
Để tạo ra tia sáng, chùm sáng, có thể dùng đèn dây tóc và các tấm chắn sáng có khe hẹp. Em hãy đề xuất một cách làm khác.
15 câu Trắc nghiệm Tính chất của kim loại Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Chân trời sáng tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Thấu kính Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkene Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkane Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Khoa học Tự nhiên 9 Kết nối Tri thức có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!