Câu hỏi:
11/07/2024 2,421Dựa vào các từ khoá dưới đây, em hãy viết một câu chuyện về việc quản lí thời gian của bản thân. Sau đó, chia sẻ và nhận xét về cách quản lí thời gian từ câu chuyện của chính mình.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Câu chuyện tham khảo:
Năm nay lên lớp 9, em có nhiều công việc cần phải thực hiện như học tập để chuẩn bị cho kì thi chuyển cấp, các hoạt động ngoại khoá, câu lạc bộ,...
Những tuần đầu tiên của năm học, em thường học tập và làm việc một cách ngẫu hứng, không có kế hoạch cụ thể. Buổi tối, em mải xem các trận đấu bóng đá, chương trình ti vi hay chơi điện tử nên thường thức khuya và không kịp làm hết bài tập về nhà. Tình trạng này kéo dài, khiến em thường cảm thấy mệt mỏi, thiếu ngủ, mất tập trung trên lớp học. Do không biết cách quản lí thời gian hiệu quả, nên kết quả thi học kì I của em không cao, em cảm thấy rất buồn và tiếc nuối. Vì vậy, em đã quyết tâm thay đổi.
Được sự tư vấn, giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm và bố mẹ, bước sang học kì 2, em đã biết cách xây dựng xây dựng kế hoạch và đặt thời hạn cho các công việc cần hoàn thành. Hằng ngày, em thường làm hết bài tập của ngày hôm đó, không để bị dồn lại hôm sau. Em cũng ưu tiên làm những việc quan trọng và tập trung hoàn thành công việc đã đề ra. Bên cạnh đó, em cũng chú ý rèn luyện thể dục thể thao để thư giãn và nâng cao sức khỏe. Nhờ xây dựng được thời gian biểu hợp lí, khoa học và quyết tâm thực hiện, em đã đạt được thành tích cao trong học tập và được cô giáo chủ nhiệm biểu dương
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào các cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy tư vấn cách giải quyết phù hợp trong các trường hợp sau
Trường hợp 1. Gần đến kì kiểm tra giữa học kì nhưng bạn C chỉ xem bài qua loa một chút rồi lại chơi điện tử đến tận khuya, cuối tuần, thường đi chơi cùng các bạn. Bạn C tự nhủ: “Còn hai tuần nữa mới thi, chẳng có gì phải vội".
Trường hợp 2. Bạn A xác định mục tiêu công việc cần thực hiện trong Học kì I là: cải thiện kết quả học tập từ loại khá lên loại giỏi; tự học thêm một môn ngoại ngữ yêu thích; học võ cổ truyền; tham gia câu lạc bộ thể dục thể thao. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, bạn A cảm thấy mệt mỏi và muốn bỏ cuộc.
Câu 2:
Dựa vào cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy xây dựng thời gian biểu theo gợi ý dưới đây và thuyết trình trước lớp
Thời gian biểu
STT |
Tên công việc cần hoàn thành |
Thời hạn hòan thành |
Cách thức hòan thành
|
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
Câu 3:
- Em hãy nhận xét cách thực hiện công việc của các nhân vật trong trường hợp trên.
- Dựa vào các cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy gợi ý cho các nhân vật cách sử dụng thời gian hợp lí, tối ưu.
Câu 4:
Dựa vào kết quả thực hiện thời gian biểu của bản thân trong hoạt động khám phá, em hãy báo cáo kết quả thực hiện theo gợi ý sau:
Nội dung |
Kết quả |
Hạn chế |
Đề xuất cách khắc phục |
Tiết kiệm thời gian |
|
|
|
Hiệu quả công việc |
|
|
|
Kết quả học tập |
|
|
|
Sự chủ động |
|
|
|
Tâm trạng |
|
|
|
Câu 5:
Câu 6:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm như thế nào về giá trị của thời gian và việc quản lí thời gian?
- Theo em, thế nào là quản lí thời gian hiệu quả? Việc quản lí thời gian hiệu quả sẽ mang lại lợi ích gì cho mỗi chúng ta?
MỘT PHÚT ĐỒNG HỒ
Người xưa có câu: "Một phút đồng hồ, một nén vàng". Nghĩa là một phút đồng hồ rất quý báu. Thật vậy, một phút của hàng triệu người cộng lại thành rất nhiều ngày giờ và làm được rất nhiều công việc. [ ... ]
Chúng ta thường than phiền không đủ thời giờ để làm việc và học tập. Đó là vì chưa biết quý trọng thời giờ, sắp đặt thời giờ cho hợp lí, còn lãng phí nhiều thời giờ.
Muốn tiết kiệm thời giờ thì mọi việc (học tập, công tác, khai hội, ... ) đểu phải chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ. Khi làm việc, khi học tập, khi bàn bạc, phải có tinh thần phụ trách, phải giữ vững thời giờ đã định. Làm được như vậy thì khỏi hấp tấp, vội vã mà tinh thần khoan khoái, tiết kiệm được thời giờ, công việc sẽ rất trôi chảy. Và quyết tâm làm thì nhất định làm được.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 364)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!