Câu hỏi:

26/03/2024 291

- Anh B đã làm để thích ứng với sự thay đổi của bản thân? 

- Để thích ứng với sự thay đổi, cần rèn luyện những năng nào? 

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Yêu cầu số 1: Để thích ứng với sự thay đổi của bản thân, anh B đã: 

- Chấp nhận thay đổi tất yếu: Sau khi được bác kết luận gãy xương chân phải bắt vít sẽ không thể chạy điển kinh được nữa, anh B rất buồn thất vọng. Bao nhiêu dự định của anh vẫn còn dang dở. Tuy nhiên, anh B tự nhủ rằng: “ buồn hay thất vọng thì chân mình cũng đã gãy rồi. Mình không cách nào ngoài việc đối diện với sự thật vượt qua ". 

- Giữ bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh: Khi bị ngã xe, anh B thấy chân trái của mình sưng tấy đau nhức rất nhiều. Ngay lúc đó, anh cố gắng trấn an bản thân, nhờ người đi đường dìu lên vỉa để gọi điện thoại cho người bạn thân. Trong lúc chờ bạn đến đưa đi bệnh viện, anh B đã tìm cách cố định chân hít thở sâu để giữ bình tĩnh. 

- Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực: Sau khi xuất viện, anh B tìm hiểu thông tin để chuyển ngành học. Nhận thấy bản thân khả năng tin học khá tốt, ngành học phù hợp với tình hình sức khoẻ nhiều hội việc làm sau khi ra trường nên anh B đã chuyển sang học công nghệ thông tin. Dần dần, anh B đã yêu thích ngành học này hơn. 

Yêu cầu số 2: Để thích ứng với sự thay đổi, em cần rèn luyện những năng sau: 

- Chấp nhận thay đổi tất yếu. : cho chấp nhận hay không thì sự thay đổi cũng diễn ra; chấp nhận điều kiện tiên quyết để thể đối diện thích ứng với thay đổi. Đối với những sự thay đổi quá lớn, thể cần nhiều thời gian để chấp nhận đối diện. 

- Giữ bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. : chỉ khi bình tĩnh, chúng ta mới sáng suốt để giải quyết vấn đề. Khi sự việc, biến cố xảy ra, cần lắng nghe, tìm hiểu để đầy đủ thông tin trước khi phản ứng; hít thở sâu để lấy lại sự bình tĩnh bên cạnh người thân hoặc người mình tin tưởng để thêm sức mạnh khi phải đối diện với sự thay đổi. 

- Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực. : luôn nhiều cách giải quyết cho một vấn đề; cần suy nghĩ, đề ra nhiều phương án khác nhau cân nhắc để lựa chọn phương án tích cực, khả thi nhất. Bản thân cần chủ động giải quyết trước khi tìm đến sự hỗ trợ từ người thân, bạn , thầy hoặc người chuyên môn. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy đọc các tình huống sau đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả 

Tình huống 1. Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: "N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoang, bật khóc tức tưởi luống cuống không biết phải làm . 

Tình huống 2. Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc luôn tìm cách tránh mặt mọi người. 

Xem đáp án » 11/07/2024 1,005

Câu 2:

Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xây dựng bài thuyết trình về sự thích ứng ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống. 

Xem đáp án » 26/03/2024 346

Câu 3:

- Theo em, những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện các trường hợp trên? 

- Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ? 

ÔI, SAO TAY KÝ LẠI THẾ NÀY! 

Mẹ tôi kể lại, mấy hôm tôi ốm nằm liệt giường, ngày nào Bằng cũng đến lấp ngoài cửa sổ. đứng thu luđấy một lúc rồi lặng lẽ quay về. Chắc Bằng buồn lắm. 

Hôm nay thấy tôi ra ngõ chơi được, Bằng mừng quá. vừa chay đến chỗ tôi vừa gọi: 

- ơi, ra sân đình đánh đáo với tớ đi. 

Tôi chưa kịp nói thì Bằng đã ôm chầm lấy tôi. cầm tay tôi định kéo đi. 

Bỗng nét mặt biến sắc. 

chằm chằm nhìn vào tôi, hốt hoảng thốt lên: 

- Ôi, sao tay lại thế này? 

- Chẳng biết nữa. Tôi trả lời gọn mấy tiếng như vậy. 

Bọn trẻ chơi quanh đó thấy lạ liền ùa đến. Đứa sờ, đứa , đứa tinh nghịch giật tay tôi một cái rồi bỏ chạy kêu lên: 

- A, què rồi chúng mày ạ. què ... què. 

Tôi chỉ còn biết đứng lặng nhìn xuống đôi tay buông thõng của mình, mặc cho hai dòng lệ ứa trào từ lúc nào. Thế từ nay hai tiếngthằng què" sẽ cái biệt danh của tôi ư? Sao chuyện lạ thế này nhỉ? Mới cách đây mấy ngày thôi, đôi tay của tôi vẫn còn nguyên vẹn kia ! 

(Nguyễn Ngọc , 2022, Tôi đi học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 - 12) 

Trường hợp 1. Bạn K mẹ làm công nhân bố làm . Trong khi làm việc, không may mẹ của bạn K bị tai nạn lao động phải năm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình. 

Trường hợp 2. Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng chuyện cũng thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi chuyện, mẹ mình đã rất lo lắng". 

Xem đáp án » 26/03/2024 260

Câu 4:

Em hãy quan sát các hình ảnh sau cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với các nhân vật hậu quả của những thay đổi đó. 

 

Xem đáp án » 26/03/2024 259

Câu 5:

Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? sao? 

a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng. 

b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu học hỏi từ họ, nhất cách họ đối diện với thất bại. 

c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn. 

d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống. 

Xem đáp án » 11/07/2024 257

Câu 6:

Em hãy sưu tầm một câu chuyện hoặc một trường hợp chưa thích ứng với sự thay đổi để xây dựng kịch bản đề xuất cách giải quyết. 

Xem đáp án » 26/03/2024 206

Bình luận


Bình luận