Câu hỏi:
26/03/2024 205Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tình huống. Bạn T rất đau buồn vì sự ra đi đột ngột của bà nội. Từ nhỏ, T được bà chăm sóc, chỉ bảo. Lớn lên, bạn vẫn rất gần gũi và thường hay chia sẻ, tâm sự với bà. Giờ không còn bà ở bên cạnh, T không chấp nhận được sự thật này, bạn thường nhốt mình trong phòng, khóc và chìm đắm trong sự đau buồn.
- Cách ứng xử: Để vượt qua nỗi buồn, bạn T có thể thực hiện một số biện pháp sau:
+ Chấp nhận sự thật về sự ra đi của bà nội.
+ Không nên trốn một mình trong phòng mà nên chia sẻ, tâm sự cùng người thân, bạn bè. Hoặc T có thể bộc lộ tình cảm của mình với bà nội thông qua các hoạt động như: vẽ tranh, viết nhật kí, sáng tác thơ, truyện ngắn,…
+ Hãy nhớ về những khoảnh khắc đẹp mà T đã trải qua cùng bà nội. Giữ lấy những kỷ niệm ấy sẽ giúp bạn cảm thấy gần gũi và an ủi hơn.
+ Thử tham gia vào các hoạt động giúp giảm căng thẳng như yoga, thiền, đi dạo,…. Các hoạt động này có thể giúp bạn cảm thấy thư giãn và giảm bớt đau đớn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả
Tình huống 1. Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: "N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoang, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.
Tình huống 2. Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.
Câu 2:
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây để xây dựng bài thuyết trình về sự thích ứng và ý nghĩa của việc thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.
Câu 3:
- Anh B đã làm gì để thích ứng với sự thay đổi của bản thân?
- Để thích ứng với sự thay đổi, cần rèn luyện những kĩ năng nào?
Câu 4:
- Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?
- Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?
ÔI, SAO TAY KÝ LẠI THẾ NÀY!
Mẹ tôi kể lại, mấy hôm tôi ốm nằm liệt giường, ngày nào Bằng cũng đến lấp ló ngoài cửa sổ. Nó đứng thu lu ở đấy một lúc rồi lặng lẽ quay về. Chắc Bằng buồn lắm.
Hôm nay thấy tôi ra ngõ chơi được, Bằng mừng quá. Nó vừa chay đến chỗ tôi vừa gọi:
- Ký ơi, ra sân đình đánh đáo với tớ đi.
Tôi chưa kịp nói gì thì Bằng đã ôm chầm lấy tôi. Nó cầm tay tôi định kéo đi.
Bỗng nét mặt nó biến sắc.
Nó chằm chằm nhìn vào tôi, hốt hoảng thốt lên:
- Ôi, sao tay Ký lại thế này?
- Chẳng biết nữa. Tôi trả lời gọn mấy tiếng như vậy.
Bọn trẻ chơi quanh đó thấy lạ liền ùa đến. Đứa sờ, đứa mó, có đứa tinh nghịch giật tay tôi một cái rồi bỏ chạy kêu lên:
- A, Ký què rồi chúng mày ạ. Ký què ... Ký què.
Tôi chỉ còn biết đứng lặng nhìn xuống đôi tay buông thõng của mình, mặc cho hai dòng lệ ứa trào từ lúc nào. Thế là từ nay hai tiếng “thằng què" sẽ là cái biệt danh của tôi ư? Sao có chuyện kì lạ thế này nhỉ? Mới cách đây mấy ngày thôi, đôi tay của tôi vẫn còn nguyên vẹn kia mà!
(Nguyễn Ngọc Ký, 2022, Tôi đi học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 - 12)
Trường hợp 1. Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ của bạn K bị tai nạn lao động phải năm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình.
Trường hợp 2. Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng".
Câu 5:
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết những thay đổi nào đã xảy ra đối với các nhân vật và hậu quả của những thay đổi đó.
Câu 6:
Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?
a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.
b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.
c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.
d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!