Câu hỏi:
12/07/2024 219Mỗi vật nuôi, cây trồng trong hình 36.4 có thể được tạo ra nhờ ứng dụng nguyên phân hay giảm phân và thụ tinh?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giống cây trồng ở hình (c) là ứng dụng của nguyên phân.
Các giống cây trồng, vật nuôi ở hình (a), (b), (d) là ứng dụng của giảm phân và thụ tinh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu thêm ví dụ về ứng dụng nguyên phân, giảm phân trong nhân giống cây trồng, vật nuôi.
Câu 2:
Quan sát hình 36.1 và 36.2, phân biệt nguyên phân và giảm phân theo gợi ý trong bảng 36.1.
Bảng 36.1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân
Đặc điểm |
Nguyên phân |
Giảm phân |
Diễn ra ở loại tế bào |
? |
? |
Số lần phân chia bộ nhiễm sắc thể kép |
? |
? |
Số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi bộ nhiễm sắc thể sau phân chia |
? |
? |
Cách xếp hàng của các nhiễm sắc thể kép ở kì giữa |
? |
? |
Có hiện tượng trao đổi chéo |
? |
? |
Số tế bào con được hình thành |
? |
? |
Câu 3:
Quan sát hình 36.3, vị trí được đánh số (1), (2) và (3) tương ứng với nguyên phân hay giảm phân. Từ đó, nêu mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong việc duy trì bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính.
Câu 4:
Quan sát hình 36.5, nêu cơ sở khoa học của phương pháp tạo ra cây bưởi B và C.
Câu 5:
Quan sát hình 36.2, cho biết kết quả của quá trình phân chia tế bào theo hình thức giảm phân.
Câu 6:
Quan sát hình 36.1, cho biết kết quả của quá trình phân chia tế bào theo hình thức nguyên phân.
Câu 7:
Cơ thể con người lớn lên từ một tế bào hợp tử và sự duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ là nhờ những quá trình phân bào nào?
về câu hỏi!