Câu hỏi:
04/04/2024 521Quan sát hình 38.5:
a) Xác định các biến dị tổ hợp ở F2.
b) Trình bày cơ chế hình thành biến dị tổ hợp.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Các biến dị tổ hợp ở F2: AABb, AaBB quy định hạt vàng, trơn; AAbb, Aabb quy định hạt vàng, nhăn; aaBB, aaBb quy định hạt xanh, trơn.
b) Cơ chế hình thành biến dị tổ hợp: Biến dị tổ hợp được hình thành thông qua quá trình giảm phân và thụ tinh.
- Trong giảm phân, các cặp NST tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau trong các giao tử, do đó các cặp gene trên các cặp NST tương đồng cũng phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau trong các giao tử, mỗi giao tử mang tổ hợp các allele khác nhau.
- Trong thụ tinh, giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên, qua đó các allele cũng tổ hợp với nhau một các ngẫu nhiên trong các hợp tử, nhờ đó làm xuất hiện nhiều tổ hợp gene mới không có ở thế hệ bố mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cây đậu hà lan, xét tính trạng màu quả và chiều cao cây: allele A (quả xanh) là trội so với a (quả vàng), B (cây cao) là trội so với b (cây thấp). Hãy viết sơ đồ lai của phép lai P: Aabb × aaBb và cho biết các kiểu gene và kiểu hình biến dị tổ hợp ở thế hệ con.
Câu 2:
Quan sát hình 38.4:
a) Nêu kết quả hai phép lai 1 và 2. Giải thích.
b) Xác định kiểu gene của mỗi cây hoa tím ở thế hệ P và F1 trong hình 38.4.
c) Nêu vai trò của phép lai phân tích.
Câu 3:
Quan sát hình 38.3, mô tả phép lai một cặp tính trạng của Mendel về màu hoa của cây đậu hà lan.
Câu 4:
Dựa vào hình 38.2, hãy nêu tên các tính trạng được Mendel nghiên cứu trên cây đậu hà lan.
Câu 7:
Dựa vào hình 38.5:
a) Mô tả cách tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm của Mendel.
b) Xác định tỉ lệ kiểu hình của 2 tính trạng ở F2.
c) Xác định tỉ lệ kiểu hình từng cặp tính trạng ở F2.
về câu hỏi!