Câu hỏi:
11/07/2024 874Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 3.
Thí nghiệm 3. Phản ứng của tinh bột với iodine
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ, đèn cồn.
Hoá chất: hồ tinh bột, dung dịch iodine 1% trong KI.
Tiến hành:
Cho vào ống nghiệm 2 mL hồ tinh bột. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm. Lắc đều.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hiện tượng: Khi nhỏ dung dịch iodine vào ống nghiệm thấy xuất hiện màu xanh tím.
Giải thích: Phân tử tinh bột hấp phụ iodine tạo ra màu xanh tím.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột và cellulose. Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2:
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
c) Dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hoá đen.
Câu 3:
Xác định các chất X, Y, Z, E, G và hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + H2O Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Ammonium gluconate + Ag + NH4NO3
(c) Y E + Z
(d) Z + H2OX + G
Câu 5:
Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?
Câu 6:
Vì sao sản phẩm sau phản ứng thuỷ phân tinh bột lại phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base, đun nóng?
về câu hỏi!