Câu hỏi:
11/07/2024 615Trình bày hiện tượng quan sát được ở Bước 2. Kết luận.
Thí nghiệm 5. Phản ứng của cellulose với nước Schweizer
Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 100 mL, ống đong, đũa thuỷ tinh.
Hoá chất: dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 10%, dung dịch ammonia đặc, bông.
Tiến hành:
Bước 1: Điều chế nước Schweizer bằng cách cho 10 mL dung dịch CuSO4 vào cốc. Thêm tiếp 5 mL dung dịch NaOH, sau đó thêm dần dung dịch NH3 và khuấy đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 2: Lấy một lượng nhỏ bông cho vào cốc chứa nước Schweizer vừa thu được ở trên. Dùng đũa thuỷ tinh nhấn chìm lớp bông và khuấy đều trong khoảng 3 – 5 phút.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hiện tượng: nhúm bông tan trong nước Schweizer.
Kết luận: Cellulose tan trong nước Schweizer.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột và cellulose. Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2:
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
c) Dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hoá đen.
Câu 4:
Xác định các chất X, Y, Z, E, G và hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + H2O Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Ammonium gluconate + Ag + NH4NO3
(c) Y E + Z
(d) Z + H2OX + G
Câu 5:
Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?
Câu 6:
Vì sao sản phẩm sau phản ứng thuỷ phân tinh bột lại phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base, đun nóng?
về câu hỏi!