Câu hỏi:
13/07/2024 1,322Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Giống nhau :
- Mục đích : Đều là các hoạt động với mục tiêu thuyết phục người nghe hoặc người đọc, mục đích làm thay đổi ý kiến, hành vi của đối tượng. Làm cho người nghe đồng tình với quan điểm, ý kiến hoặc lập luận được trình bày.
- Ngôn ngữ : Sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao – thuyết phục, mạnh mẽ, khẳng định. Ngôn ngữ thể hiện lập luận lô gích để truyền đạt ý kiến và thông điệp. Thường sử dụng từ ngữ, cấu trúc câu , phương pháp lập luận chặt chẽ để thuyết phục và truyền đạt thông tin rõ ràng.
- Đều mang tính chất tương tác, người diễn thuyết tương tác với người đọc, người nghe. Bởi vậy, người diễn thuyết có thể điều chỉnh cảm xúc hay tính thuyết phục trong quá trình diễn thuyết.
* Khác nhau :
- Mục tiêu :
+ Trình bày/thuyết trình : truyền đạt thông tin, giải thích vấn đề một cách rõ ràng và hiệu quả
+ Tranh luận : Trao đổi quan điểm, ý kiến, kết hợp với xây dựng, bào chữa cho một quan điểm nhất quán thông qua lập luận lô gích và dẫn chứng hợp lý
- Phương pháp
+ Trình bày/thuyết trình : Chủ yếu sử dụng thao tác giải thích để truyền đạt kiến thức, thông tin một cách rõ ràng, hiệu quả
+ Tranh luận : Sử dụng thao tác phân tích, so sánh, lập luận lô gích và các bằng chứng cụ thể, chi tiết để chứng minh, bào chữa quan điểm thể hiện tính chặt chẽ và thuyết phục của lập luận.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Đề 1. Từ đoạn trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm” ở trên, hãy nêu lên suy nghĩ của em về một lối sống đẹp trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Đề 2. Viết bài văn nêu lên điểm giống nhau và khác nhau giữa bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) và bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng).
Câu 3:
Đoạn trích trên sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Biểu cảm và miêu tả
B. Thuyết minh và nghị luận
C. Tự sự và biểu cảm
D. Nghị luận và miêu tả
Câu 4:
Câu 5:
về câu hỏi!