Câu hỏi:

11/04/2024 113

Đề 1. Từ đoạn trích “Nhật Đặng Thuỳ Trâm” ở trên, hãy nêu lên suy nghĩ của em về một lối sống đẹp trong bối cảnh hội hiện nay.  

Đề 2. Viết bài văn nêu lên điểm giống nhau khác nhau giữa bài “Văn tế nghĩa Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng). 

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

* Bài viết mẫu tham khảo : 

Đề 1:  

Cuộc sống vàn cách con sống với nhau, đối xử với nhau. Để góp phần làm nên một đất nước giàu đẹp, văn minh, bác ái thì chúng ta cần sống với nhau bằng cách sống đẹp đẽ nhất. 

Sống đẹp sống lạc quan, yêu đời, hướng đến làm theo những việc thiện; tích cực giúp đỡ người khác, yêu thương, chan hòa với những người xung quanh, biết hi sinh cái tôi nhân lợi ích chung của cộng đồng. Chúng ta hãy biết yêu thương, san sẻ những điều nhỏ nhặt nhất với những người xung quanh, những người hoàn cảnh khó khăn hơn mình như thế cuộc sống này sẽ trở nên vui vẻ hạnh phúc hơn. 

Người sống đẹp người luôn luôn giúp đỡ, muốn giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn hơn mình, sống yêu thương, chan hòa với những người xung quanh, không tính toán nhỏ nhen. Trong hội rất nhiều mảnh đời chịu bất hạnh, đau thương, khổ cực, việc chúng ta yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ những người đó làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau của họ, hội cũng sẽ phát triển đẹp đẽ, vững mạnh hơn. Khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của người khác lan tỏa được những thông điệp tích cực ra cộng đồng. Bên cạnh đó, mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn. 

Tuy nhiên, trong hội vẫn không ít người tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình không cần suy nghĩ cho người khác, lại những người cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại,… Những người này đáng bị phê phán cần phải thay đổi bản thân, thay đổi lối sống nếu muốn được những điều tốt đẹp hơn. 

Cuộc sống muôn hình vạn trạng, cách chúng ta sống đối xử với nhau sẽ góp phần cho hội này tốt hơn, văn minh hơn. Hãy sống với nhau bằng tình cảm chân thành nhất, đẹp đẽ nhất để lại nhiều tiếng thơm cho đời. 

Đề 2:   

Viết về hình tượng người lính, đã không ít những tác phẩm văn học khai thác về chủ đề này. Viết về người lính bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Văn tế nghĩa Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Ở hai tác phẩm, người lính hiện lên mang những nét anh dũng, kiên cường nhưnghọ cũng nét độc đáo riêng biệt. 

        Đầu tiên, xét về điểm giống nhau, hình tượng người nghĩa nông dân Cần Giuộc hình tượng người lính Tây Tiến đều mang vẻ đẹp sử thi, ấy vẻ đẹp người anh hùng thời đại, họ dũng cảm, kiên cường mạnh mẽ, vượt qua mọi thiếu thốn vật chất, họ vẫn mang khí thế anh hùng. Thứ nữa, người lính được các tác giả dành một tình cảm tự hào, ngưỡng mộ nhưng cũng tiếc thương hạn. NếuTây Tiến đó nỗi xót thương trước sự hy sinh, mất mát của người línhÁo bào thay chiếu anh về đất”, họ hy sinh ngay giữa núi rừng, không một nén hương hay cỗ quan tài, thìVăn tế nghĩa Cần Giuộc tác giả lại thể hiện lòng thương xót cho những hy sinh mất mát của bao người nghĩa hỡi ôi thương thay!”, giờ đây người còn sống chỉ biết tiếc thương trước linh hồn của người đã mất. Bên cạnh đó, ở những người lính đều được các tác giả thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cao đẹp. Ở họ luôn mang một lòng nước, căm thù giặc, ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược, ý thức trách nhiệm cùng tinh thần hào hiệp, dũng cảm xả thân nghĩa lớn, độc lập Tổ quốc. 

          Giống nhau vậy nhưng hình tượng người chiến hai tác phẩm đều nét riêng biệt. Đầu tiên, xét về nguồn góc xuất thân, người nghĩa sĩ trong Văn ́ nghĩa sĩ Cần Giuộc là người nông dân nghèo bị áp bức, bị bóc lột chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay giặc trong khi quan quân triều đình thì lại làm ngơ. Họ không được giáo dục về tưởng yêu nước như qua sách ̉, không được rèn luyện binh đao. Tinh thần yêu nước của họ xuất phát từ tinh thần tự cường dân tộc lòng căm thù trước sự tàn bạo của kẻ thù. Đây chính điểm khác biệt với người lính Tây Tiến, họ xuất thân từ tầng lớp trí thức trẻ Hà Nội, tạm gác bút nghiên ra tiền tuyến chống giặc. Ở họ đã được tôi luyện tưởng của Đảng sức mạnh ý chí, được thấm nhuần lòng yêu nước thông qua sách vở. Cũng chính từ hoàn cảnh xuất thân khác biệt hình tượng người lính hiện lên cũng thật độc đáo. Nếu vẻ đẹp của người chiến trong Văn tế nghĩa Cần Giuộc hiện lên từ vẻ ngoài chân chất, mộc mạc phần bộc trực của người dân Nam Bộ. Họ sống tự nhiên, phóng khoáng, yêu ghét rạch ròi như chính mảnh đất nơi này, thì người lính Tây Tiến lại mang nét đẹp hào hoa, lãng tử của những chàng traithành tuổi đôi mươi, nét phóng khoáng, lạc quan của tuổi trẻ. Trong gian khổ họ vẫn giữ được nét đẹp của tuổi trẻMắt trừng gửi mộng qua biên giới”, đó ánh mắt của tuổi trẻ, ánh mắt của sự hào hoa khát vọng. ”Đêm Nội dáng Kiều thơm” – hình bóng những nàng thơ vẫn luôn phảng phất trong tâm hồn người chiến . Dẫu trước bao gian khó vậy, tâm hồn họ vẫn không trở nên khô cằn, sỏi đá vẫn mang nét hào hoa, lãng tử tuổi đôi mươi. 

       Qua hai tác phẩm, với những giá trị nghệ thuật đặc sắc những hình ảnh mang đậm chất sử thi, hình tượng người lính hiện lên thật dũng mãnh, kiên cường, bất khuất đặc biệt, ở họ vẫn hiện lên nét nổi bật của chính con người họ, những tàn khốc của chiến trường cũng không làm họ đánh mất bản chất con người của mình. Hai tác phẩm đã xây dựng lên bức tượng đài bất khuất, kiên trung.  

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

thể rút ra triết nhân sinh từ đoạn trích nhật trên 

Xem đáp án » 11/04/2024 56

Câu 2:

Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu viết ; phân tích tác dụng của các yếu tố ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ, kiểu câu,…trong một văn bản đọc hiểu tự chọn 

Xem đáp án » 11/04/2024 55

Câu 3:

Chỉ ra phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tất cả, tất cả đè nặng trong trái tim mình tâm mình đầy ắp như mặt sông những ngày nước .” 

Xem đáp án » 11/04/2024 45

Câu 4:

Phân biệt truyện truyền truyện ngắn hiện đại qua các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một. 

Xem đáp án » 11/04/2024 40

Câu 5:

Nội dung của bài Văn tế nghĩa Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) gần gũi với các tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng) Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu)? 

Xem đáp án » 11/04/2024 40

Câu 6:

Đoạn trích trên sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào chính 

A. Biểu cảm miêu tả  

B. Thuyết minh nghị luận  

C. Tự sự biểu cảm  

D. Nghị luận miêu tả 

Xem đáp án » 11/04/2024 37

Bình luận


Bình luận