Câu hỏi:
11/07/2024 138Cấu hình electron của Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2.
B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p64s23d6.
D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Cấu hình electron của Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2.
Vậy, cấu hình electron của Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào AgCl thu được phức chất [Ag(NH3)2]+. Hãy cho biết dấu hiệu chứng tỏ phản ứng tạo phức chất [Ag(NH3)2]+ tạo ra.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có phân lớp 3d chưa bão hoà.
B. Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất đều là kim loại.
C. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B, chu kì 4 đều là nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất.
D. Tất cả các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều là kim loại nặng.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại nhóm IA và nhóm IIA.
B. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có xu hướng thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá. C. Tất cả hợp chất của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có màu.
D. Cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có phân lớp 4s đã bão hoà.
Câu 4:
Xét phản ứng sau:
[PtCl4]2- + 2NH3 → [PtCl2(NH3)2] + 2Cl−
Hãy cho biết trong phản ứng trên có bao nhiêu phối tử Cl− trong phức chất [PtCl4]2- đã bị thế bởi phối tử NH3.
Câu 5:
Hãy chỉ ra phối tử và nguyên tử trung tâm trong phức chất [Zn(OH)4]2- và [PtCl2(NH3)2].
Câu 6:
Hãy cho biết dạng hình học có thể có của phức chất có công thức tổng quát [ML4] (bỏ qua điện tích của phức chất).
về câu hỏi!