Câu hỏi:
12/07/2024 1,308a) Em hãy cho biết trong gia đình có những vật dụng nào được làm bằng vật liệu polymer.
b) Polymer là gì? Chúng có tính chất, ứng dụng gì và được điều chế như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Một số vật dụng trong gia đình em được làm bằng vật liệu polymer: ống nước, bàn ghế nhựa, áo mưa, bình nước bằng nhựa, màng bọc thực phẩm, …
b) Polymer là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
- Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, hầu hết polymer là những chất rắn, không bay hơi; đa số các polymer không tan trong dung môi thông thường; mỗi polymer có những tính chất cơ, lý riêng.
- Tính chất hoá học: Polymer có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cắt mạch hoặc tăng mạch.
- Ứng dụng của polymer: chế tạo chất dẻo, cao su, tơ sợi, thuỷ tinh hữu cơ, vật liệu cách điện, cách nhiệt …
- Polymer thường được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp dựng thực phẩm, để chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD.... Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, polymer A được điều chế theo sơ đồ:
Từ 100 kg benzene và 32 m3 ethylene (ở 25oC, 1 bar), với hiệu suất mỗi quá trình (1), (2), (3) lần lượt là 60%, 55% và 60%, hãy tính khối lượng polymer A thu được.
Câu 2:
Viết phương trình hoá học của các phản ứng:
a) Thủy phân poly(vinyl chloride) trong môi trường kiềm.
b) Phản ứng thuỷ phân capron trong môi trường kiềm.
Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên thuộc loại giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và tăng mạch polymer.
Câu 3:
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các monomer tạo ra polymer trong Bảng 8.1.
Câu 4:
Hãy nêu tên của một số polymer:
a) Thuộc loại chất nhiệt dẻo và chất nhiệt rắn.
b) Có tính dẻo.
c) Có tính đàn hồi.
d) Kéo được thành sợi.
e) Cách điện.
Câu 5:
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp ethylene, methyl acrylate, vinyl chloride và styrene. Gọi tên các polymer tạo thành.
Câu 6:
Viết các phương trình hóa học của phản ứng polymer hoá các monomer sau:
a) CH3CH=CH2.
b) CH2=CClCH=CH2.
c) CH2=C(CH3)CH=CH2.
Câu 7:
Nhận xét sự biến đổi mạch polymer trong các ví dụ 4, 5 và 6.
Ví dụ 4: Poly(vinyl acetate) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:
Ví dụ 5: Polyisoprene phản ứng với hydrogen chloride:
Ví dụ 6:
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!