Câu hỏi:
07/05/2024 944Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Trong cùng một tế bào, các gen trong nhân có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì khi tế bào phân chia thì tất cả các ADN và NST đều thực hiện nhân đôi. Tế bào nguyên phân k lần thì các ADN, NST nhân đôi bấy nhiêu lần. → A hoặc D đúng.
- Các gen có số lần phiên mã khác nhau. Nguyên nhân là vì sự phiên mã của gen phụ thuộc vào chức năng hoạt động của gen. Trong cùng một tế bào, có gen thường xuyên phiên mã nhưng có gen không phiên mã. — A hoặc B, hoặc C đúng.
→ Chỉ có A đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là
Câu 3:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN?
Câu 4:
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
Câu 6:
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 7:
Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptit, loại tARN có bộ ba xin đổi mã nào sau đây sẽ được sử dụng đầu tiên để vận chuyển axit amin tiến vào tiểu phần bé của riboxom?
về câu hỏi!