Câu hỏi:
12/05/2024 106Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh. một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lý nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản neup ish và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ở trong ví dụ này, loài mới được hình thành cùng khu vực địa lý với loài gốc nên đây không phải là hình thành loài bằng con đường địa lý.
- Loài mới này không thể được hình thành bằng tự đa bội hoặc bằng lại xa và đa bội hóa. Vì đây là loài động vật và bài toán đã cho biết do đột biến gen đã có sẵn từ trước.
- Loài mới này được hình thành do sự phân hóa ổ sinh thái nên đây là sự hình thành loài bằng con đường sinh thái.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ quần thể sống trên đất liền, một nhóm cá thể di chuyển tới một đảo và thiết lập nên một quần thể thích nghi và dần hình thành nên loài mới. Nhân tố tiến hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình hình thành loài này?
Câu 2:
Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hóa thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều giải thích nào sau đây về loài A là không hợp lý.
Câu 3:
Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá chủ yếu gặp ở các loài
Câu 5:
Khi nói về sự hình thành loài mới, kết luận nào sau đây không đúng?
Câu 6:
Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, mối liên quan giữa các cơ chế cách li trong quá hình thành loài mới là
Câu 7:
Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt:
- Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.
- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mổ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.
Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?
về câu hỏi!