Câu hỏi:
16/05/2024 309Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đáp án C đúng. Vì khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì việc xảy ra biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) sẽ làm nghèo vốn gen của quần thể và làm biến mất (loại bỏ) nhiều alen có lợi của quần thể. Điều này càng làm cho số lượng cá thể của quần thể càng giảm và dẫn tới tuyệt chủng.
- Phương án A sai là vì việc giao phối không ngẫu nhiên KHÔNG làm xuất hiện alen có hại. Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.
- Phương án B sai là vì tần số đột biến phụ thuộc vào tác nhân đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen chứ không phụ thuộc vào số lượng cá thể trong quần thể. Trong quần thể dễ xảy ra đột biến, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
- Phương án D sai là vì việc giảm di - nhập gen sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự đa dạng di truyền của quần thể nên không phải là nguyên nhân chính dẫn tới sự tuyệt diệt của quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:
Quần thể |
Tuổi trước sinh sản |
Tuổi sinh sản |
Tuổi sau sinh sản |
Số 1 |
150 |
149 |
120 |
Số 2 |
250 |
70 |
20 |
Số 3 |
50 |
120 |
155 |
Hãy chọn kết luận đúng.
Câu 2:
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
Câu 3:
Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau :
Quy ước:
A : Tháp tuổi của quần thể 1
B : Tháp tuổi của quần thể 2
C: Tháp tuổi của quần thể 3
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi đang sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được
Câu 4:
Sử dụng phương pháp: “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” để xác định số lượng cá thể chim trĩ ở một khu rừng nhiệt đới, người ta thu được bảng sau:
Lần nghiên cứu |
Thứ nhất |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Số cá thể được bắt và đánh dấu |
13 |
9 |
12 |
10 |
10 |
Số cá thể bắt lại |
6 |
12 |
7 |
9 |
16 |
Sô cá thể có dấu |
3 |
4 |
3 |
3 |
5 |
Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất?
Câu 6:
Việc xác định số lượng cá thể của quần thể bằng phương pháp: “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” chỉ phản ánh đúng số lượng cá thể của quần thể khi
1- các cá thể di chuyển tự do trong quần thể.
2- sự đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể.
3- không có hiện tượng di cư, nhập cư.
4- các cá thể phải có kích thước lớn.
Phương án đúng:
Câu 7:
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?
về câu hỏi!