Câu hỏi:
13/07/2024 135II. LÀM VĂN:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
* Nêu vấn đề: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.
* Bàn luận:
- Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Thân đoạn:
+ Giải thích bản sắc văn hóa dân tộc: Bản sắc văn hóa dân tộc là tập hợp các giá trị văn hóa, thứ tự xã hội, tập quán, và đặc điểm nghệ thuật đặc trưng cho một nhóm người cụ thể hoặc một cộng đồng dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc thường xuất phát từ lịch sử, địa lý, truyền thống, và ngôn ngữ riêng biệt của dân tộc đó.
" Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc: Là việc người dân biết bảo tồn, lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Thực trạng việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.
++ Truyền thống văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay ngày càng được quan tâm. Các cuộc thi, các chương trình hướng tới việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ngày ngàu nhiều hơn, phổ biến hơn.
++ Trong cộng đồng những người trẻ có những dự án trở về cội nguồn, tìm hiểu, bảo tồn truyền thống văn hóa.
++ Ở một số lĩnh vực như thời trang, âm nhạc.. người ta có những sản phẩm, những thiết kế lấy cảm hứng từ bản sắc văn hóa của dân tộc.
++ Bên cạnh đó tư tưởng “sính ngoại” vẫn là một tư tưởng khá phổ biến ngày nay ở một bộ phận giới trẻ. Cần có định hướng đúng đắn, rõ ràng, hòa nhập chứ không hòa tan.
+ Bài học nhận thức và hành động.
* Tổng kết:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn trích đề cập đến phong tục nào đã trở thành truyền thống của người Việt?
Câu 2:
II. LÀM VĂN:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bởi sau đầu
Cái kèo, cải cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2010, tr.118)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về nét riêng trong việc lí giải cội nguồn đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
Câu 3:
Tìm chi tiết miêu tả kỉ niệm về mẹ ngày còn thơ bé của nhân vật tôi.
Câu 4:
Câu 5:
Anh/Chị hãy nhận xét về tình cảm của nhân vật tôi dành cho mẹ được thể hiện trong đoạn trích.
về câu hỏi!