Câu hỏi:
12/07/2024 654II. LÀM VĂN
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ý nghĩa của việc nuôi dưỡng một tâm hồn đẹpc. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc nuôi dưỡng một tâm hồn đẹp. Có thể triển khai theo hướng sau:
-Vẻ đẹp tâm hồn: là vẻ đẹp bên trong mỗi con người, là nhân cách, phẩm chất tốt đẹp, những đức tính quý báu bên trong con người. Nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn là việc mỗi người biết tự rèn luyện, trau dồi bản thân để trở thành một người tốt, có ích cho xã hội.
- Ý nghĩa, vai trò của việc nuôi dưỡng một tâm hồn đẹp :
Nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn là động lực quan trọng góp phần giúp ta cố gắng thực hiện những mục tiêu trong cuộc sống và đạt được những điều chúng ta mong muốn. Việc nuôi dưỡng tâm hồn giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách, khẳng định được giá trị của bản thân, biết tận dụng mọi cơ hội để đi đến thành công, góp phần hoàn thiện nhân cách, được mọi người tôn trọng, quý mến, Nếu trong xã hội ai cũng có ý thức rèn luyện bản thân, nuôi dưỡng tâm hồn thì xã hội này sẽ trở nên tốt đẹp hơn, văn minh hơn.
Bên cạnh đó, vẫn còn có nhiều người quá tự cao tự đại, ảo tưởng về sức mạnh của bản thân mà không chịu trau dồi, tiến bộ. Lại có những người đề cao vẻ đẹp về ngoại hình, hình thức hơn vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách,… vẻ đẹp tâm hồn nó phải là sự thống nhất giữa suy nghĩ và hành động, giữa cái bên trong và cái bên ngoài….( thí sinh lấy dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục)CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
II. LÀM VĂN
“Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …..”
mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng.
Đất Nước có từ ngày đó ..”.
(Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập 1, trang 118, NXB Giáo dục, 2010 )
Cảm nhận của Anh(chị) về đoạn thơ trên. Từ đó, bình luận ngắn gọn về việc vận dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian trong đoạn thơ.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
về câu hỏi!