Câu hỏi:
14/06/2024 280II. LÀM VĂN
Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về vai trò quan trọng của việc sống có mục tiêu.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).
- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
1. Giới thiệu vấn đề: vai trò quan trọng của việc sống có mục tiêu.
2. Giải thích
Sống có mục tiêu là gì? Sống có mục tiêu là xác định được mục đích, điểm đến của chính mình trong cuộc đời.
=> Sống có mục tiêu là điều vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi người.
3. Bàn luận
- Ý nghĩa việc sống có mục tiêu:
+ Sống có mục tiêu giúp ta có hướng đi đúng đắn trong cuộc đời.
+ Đề ra mục tiêu sống giúp ta không ngừng nỗ lực để chinh phục được mục tiêu đó.
+ …
HS lấy dẫn chứng minh họa phù hợp.
- Những người sống không có mục tiêu sẽ sống hoài, sống phí cả cuộc đời. Không giúp ích được cho gia đình, xã hội và đất nước.
- Có mục đích mà không có ý chí, quyết tâm thì không bao giờ thực hiện được điều mình mong mỏi… Mặt khác, cũng cần thấy rằng mục đích viển vông, phi thực tế thì sẽ không mang tính khả thi.
- Phê phán những ai sống phó mặc, đến đâu hay đến đó, không từng đề ra những điều mình cần đạt tới trong tương lai…
4. Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
II. LÀM VĂN
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
- Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những máy cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, tr.109 - 110)
Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét về tâm hồn của tác giả Tố Hữu được thể hiện qua đoạn thơ.
Câu 3:
Trong đoạn trích, “mảnh ghép" và "bức tranh mẫu" tượng trưng cho điều gì?
Câu 4:
Nêu hiệu quả của các câu hỏi được sử dụng trong đoạn văn sau:
Cuối cùng, tôi yêu cầu bạn ghép một bức tranh với hàng nghìn mảnh ghép nhưng sẽ không cho bạn bức tranh mẫu nữa. Giờ bạn tính sao? Bỏ cuộc hay ném cho tôi một cái nhìn tội nghiệp cho kẻ điên khùng không tưởng? Dù là tôi hay bạn hay bất cứ ai đều không thể ghép được một bức tranh khổng lồ khi không có bất cứ một gợi ý nào.
Câu 5:
Đoạn trích trên nằm trong cuốn sách có nhan đề “Sống như ngày mai sẽ chết”. Nhan đề này gợi mở cho anh/chị bài học gì về lẽ sống?
về câu hỏi!