Câu hỏi:
21/06/2024 251Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B quy định quả dẹt; khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B quy định quả tròn; khi không có alen trội nào quy định quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do cặp gen D, d quy định; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Tiến hành tự thụ phấn cây có kiểu hình quả dẹt, hoa đỏ thu được ở F1 37,5% cây quả dẹt, hoa đỏ; 31,25% cây quả tròn, hoa đỏ; 18,75% cây quả dẹt, hoa trắng và 6,25% cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không có đột biến và hoán vị gen trong quá trình lai tạo. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Nhận thấy ở F1 thu được 9 dẹt (A-B-) : 6 tròn (3A-bb + 3aaB-): 1 dài (aabb) và 3 đỏ (D-) : 1 trắng (dd), tỉ lệ chung khác với tỉ lệ phân li độc lập (9 : 6 : 1)(3 : 1), có tổng tổ hợp giao tử, mỗi bên bố mẹ cho 4 loại giao tử chứng tỏ 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng chi phối, liên kết hoàn toàn.
Trong tương tác 9:6:1, vai trò của mỗi locus trong việc hình thành kiểu hình là như nhau, không mất tính chất tổng quát coi cặp A/a liên kết hoàn toàn với cặp alen D/d.
A sai, đời con không có kiểu hình không cho giao tử nên (P) dị hợp tử chéo, kiểu gen
B sai, tỉ lệ cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng Trong số cây hoa đỏ, quả tròn tạo ra thì cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng chiếm
C đúng, các kiểu gen quy định quả tròn, hoa đỏ bao gồm
D sai,
Tỉ lệ kiểu hình: 1 hoa trắng quả dẹt: 1 hoa đỏ quả tròn: 1 hoa trắng quả tròn: 1 hoa đỏ quả dài
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài vi sinh vật (A và B), người ta đã nuôi trong cùng một điều kiện môi trường: Loài A và B được nuôi riêng và nuôi chung. Kết quả khảo sát số lượng cá thể ở mỗi trường hợp được minh họa ở hình 3. Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
Hình 3
I. Loài A và B có mối quan hệ họ hàng gần gũi.
II. Mối quan hệ sinh thái phù hợp nhất giữa loài A và B là quan hệ cạnh tranh.
III. Sau 8 tuần khi nuôi riêng thì loài A và B đều vượt số lượng 100 cá thể.
IV. Trong cùng một thời gian, loài A có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn loài B.
Câu 2:
Câu 3:
Hình 4 là đồ thị mô tả sự biến động số lượng của loài diệc xám (Ardea cinerea) ở Anh từ năm 1928 đến năm 1970; Nghiên cứu đồ thị hình 4, hãy cho biết trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng.
I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
Hình 4
III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!