Câu hỏi:
13/07/2024 513Trong các khổ thơ 8 đến 12, nhà thơ đã làm nổi bật sức mạnh trường tồn của tiếng Việt như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Sức mạnh trường tồn của tiếng Việt trong các khổ thơ:
- Sức sống mãnh liệt:
+ Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
+ Tiếng chẳng mất khi Loa Thành đã mất
+ Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng
+ Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán
- Gắn liền với đời sống con người:
+ Tiếng rung rinh nhịp đập trái tim người
+ Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ
+ Buồm lộng sóng xô, mai về trúc nhớ
+ Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết
- Biểu tượng cho bản sắc dân tộc:
+ Tiếng trong trẻo như hồn dân tộc Việt
+ Như vị muối chung lòng biển mặn
+ Như dòng sông thương mến chảy muôn đời
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định những đặc điểm của thể thơ tám chữ trong bài thơ Tiếng Việt.
Câu 3:
Phân tích tình cảm của nhà thơ đối với tiếng Việt được thể hiện qua ba khổ thơ cuối.
Câu 5:
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) ghi lại cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt được thể hiện ở các khổ thơ 5, 6, 7 của bài thơ Tiếng Việt.
Câu 6:
Bài thơ Tiếng Việt là lời của ai, bộc lộ cảm xúc về đối tượng nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 7:
Nêu chủ đề và căn cứ xác định chủ đề của bài thơ Tiếng Việt. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
về câu hỏi!