Câu hỏi:

12/07/2024 821

Từ hiểu biết của em về nghĩa của từ “mời” và từ “chén”, chỉ ra sự phù hợp của hai từ này trong hai dòng thơ:

Khách đến thì mời ngô nếp nướng

Săn về thường chén thịt rừng quay

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

- Từ “mời” thường được dùng cho người ở bề trên hoặc dùng cho khách đến chơi nhà, đó là từ ngữ thể hiện phép lịch sự và lòng hiếu khách.

- Từ “chén” thường sử dụng trong mối quan hệ gần gũi, gắn bó. Dùng để mời anh em, bạn bè thân thiết.

à Ở câu thơ thứ tư, Bác dùng chữ “chén” thay cho chữ “ăn”. Nghe thân mật mà có thoáng nét cười. Gợi lên không khí vui tươi, tình cảm thiết tha, mặn nồng giữa những người chiến sĩ. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Qua bài thơ, em hiểu thêm được gì về tâm hồn của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,173

Câu 2:

Trạng thái cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc là gì?

A. Vui vẻ, lạc quan

B. Buồn bã, ưu tư

C. Nuối tiếc, bâng khuâng

D. Xúc động, sung sướng

Xem đáp án » 12/07/2024 1,100

Câu 3:

Mở đầu bài thơ, Bác viết “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay”. Em hiểu nghĩa của từ “hay” ở đây như thế nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,049

Câu 4:

Nhận xét về âm hưởng và giọng điệu bao trùm bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc.

Xem đáp án » 25/06/2024 650

Câu 5:

Dòng thơ nào sau đây sử dụng biện pháp liệt kê?

A. Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

B. Vượn hót chim kêu suốt cả ngày

C. Săn về thường chén thịt rừng quay

D. Kháng chiến thành công ta trở lại

Xem đáp án » 25/06/2024 428

Câu 6:

Chi tiết nào cho biết bối cảnh sáng tác của bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc?

A. Nhan đề bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc

B. Ghi chú: NXB Văn học, Hà Nội, 1970

C. Ghi chú cuối văn bản: Năm 1947

D. Dòng thơ “Kháng chiến thành công ta trở lại”

Xem đáp án » 12/07/2024 353

Bình luận


Bình luận