Câu hỏi:
12/07/2024 917Qua bài thơ, em hiểu thêm được gì về tâm hồn của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Tinh thần lạc quan, ý chí mạnh mẽ: Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh hành quân đến địa điểm mới phải lội suối, leo đèo, vô cùng mệt mỏi. Tuy vậy, Bác vẫn giữ tinh thần vui tươi, hòa mình vào cảnh vật.
- Phong thái ung dung, thư thái : Dẫu bận trăm công nghìn việc trong lúc lãnh đạo cuộc kháng chiến, Bác vẫn giữ tư thế ung dung, thư thái dạo gót ngắm cảnh thiên nhiên.
- Tình yêu thiên nhiên sâu sắc: Thể hiện qua bút pháp miêu tả cảnh vật vô cùng sinh động. Hồn thơ hoà hợp với thiên nhiên, lắng nghe âm thanh của núi rừng.
- Niềm tin chiến thắng : Bác hẹn với lòng mình sẽ trở lại Việt Bắc để được thưởng thức cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trạng thái cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc là gì?
A. Vui vẻ, lạc quan
B. Buồn bã, ưu tư
C. Nuối tiếc, bâng khuâng
D. Xúc động, sung sướng
Câu 2:
Mở đầu bài thơ, Bác viết “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay”. Em hiểu nghĩa của từ “hay” ở đây như thế nào?
Câu 3:
Từ hiểu biết của em về nghĩa của từ “mời” và từ “chén”, chỉ ra sự phù hợp của hai từ này trong hai dòng thơ:
Khách đến thì mời ngô nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Câu 4:
Nhận xét về âm hưởng và giọng điệu bao trùm bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc.
Câu 5:
Dòng thơ nào sau đây sử dụng biện pháp liệt kê?
A. Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
B. Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
C. Săn về thường chén thịt rừng quay
D. Kháng chiến thành công ta trở lại
Câu 6:
Chi tiết nào cho biết bối cảnh sáng tác của bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc?
A. Nhan đề bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc
B. Ghi chú: NXB Văn học, Hà Nội, 1970
C. Ghi chú cuối văn bản: Năm 1947
D. Dòng thơ “Kháng chiến thành công ta trở lại”
về câu hỏi!