Câu hỏi:
26/06/2024 92Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ NST của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các NST của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gen trên NST, ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về NST và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng sau:
Dòng tế bào lai |
|
Prôtêin người |
|
|
|
Nhiễm sắc thể người |
|
|
||||
M |
M |
N |
P |
Q |
2 |
6 |
9 |
12 |
14 |
15 |
19 |
|
X |
+ |
+ |
– |
– |
+ |
– |
+ |
– |
+ |
+ |
+ |
– |
Y |
+ |
– |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
– |
+ |
– |
– |
+ |
Z |
– |
– |
+ |
– |
+ |
– |
– |
+ |
+ |
+ |
– |
+ |
Ghi chú : + prôtêin được biểu hiện/có NST.
– prôtêin không được biểu hiện/không có NST.
Biết rằng mỗi gen quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vị trí của các gen này trên bộ NST của người?
I. Gen mã hóa protein N nằm trên NST số 19.
II. Gen mã hóa protein Q nằm trên NST số 2.
III. Gen mã hóa protein M nằm trên NST số 6.
IV Trên NST số 9 và 15 không có gen nào trong số các gen đang xét.
Câu 2:
Lai giữa củ cải (Raphanus sativus) và bắp cải (Brassica oleracea) cho kết quả ở hình bên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình lai này?
I. Tất cả các nhiễm sắc thể cùng nguồn không phân li trong giảm phân II dẫn đến tạo ra giao tử lưỡng bội ở củ cải. Giao tử này hợp nhất với giao tử đơn bội của bắp cải để tạo ra thế hệ con lai bị bất thụ.
II. Phép lai trên giữa hai loài gây bất thụ vì nó có số NST trong bộ NST lưỡng bội là số lẻ.
III. Con lai bị bất thụ vì có 9 nhiễm sắc thể chưa phân ly trong kỳ đầu giảm phân I gây ngăn cản sự hình thành giao tử.
IV. Sự kết hợp giữa hai con lai có khả năng làm xuất hiện đột biến làm tăng gấp đôi bộ NST của con lai và tạo ra loài mới (Brassicoraphanus).
Câu 3:
Ở người, xét hai gen, mỗi gen quy định một tính trạng, hai gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Phả hệ bên mô tả sự di truyền của hai bệnh này trong các gia đình. Biết rằng (5) và (6) là hai chị em song sinh cùng trứng và người số (6) mang cả alen gây bệnh 1 và bệnh 2, trong quá trình giảm phân không phát sinh đột biến trong phả hệ, có bao nhiêu phát biểu sau đây về phả hệ này là đúng?
I. Xác định được chính xác kiểu gen của 2 người trong phả hệ nói trên.
II. Xác suất cặp (6) × (7) sinh đứa con thứ ba không bị bệnh có thể chiếm tỉ lệ cao nhất là 50%.
III. Không tính vai trò của bố mẹ có tối đa 5 phép lai phù hợp với cặp vợ chồng 1, 2.
IV. Xác suất người số 2 có cùng kiểu gen với người số 1 là 25%.
Câu 4:
Câu 5:
Tại một quần thể thực vật giao phấn, một gen có 2 alen, trong đó A quy định kiểu hình thân cao trội hoàn toàn so với a quy định kiểu hình thân thấp, thành phần kiểu gen ban đầu là P: 0,2 AA : 0,8 Aa, sau 3 thế hệ thành phần kiểu gen quần thể ở thế hệ F3 là 9/25 AA : 12/25 Aa : 4/25 aA. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quần thể này?
I. Tần số alen thế hệ P là A= 3/5 ; a= 2/5.
II. Từ P đến F3 quần thể có thể không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
III. Nếu từ thế hệ F3 quần thể chuyển sang tự thụ phấn thì ở F4 tỉ lệ cây thân thấp là 7/25.
IV. Nếu cho các cây cao ở F3 cho giao phấn ngẫu nhiên đời con có thể thu được 1/9 số cây thân thấp.
Câu 6:
Để xác định đột biến điểm xảy ra trong gen quy định chuỗi polypeptit. Ở một loài vi khuẩn, người ta tiến hành phân tích trình tự chuỗi polypeptit đã bị cắt axit amin mở đầu thì thấy axit amin thứ 6 là Serin bị thay thế bởi Arginin. Biết rằng các condon 5’AGU3’, 5’AGX3’ mã hóa cho Serin và các codon 5’AGA3’, 5’AGG3’ mã hóa cho Arginin. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng khi dự đoán về đột biến xảy ra trong gen qui định chuỗi polypeptit của vi khuẩn này?
I. Có thể đã xảy ra đột biến thay thế nucleotit loại U ở vị trí thứ 18 thành A.
II. Có thể đã xảy ra đột biến thay thế nucleotit loại A ở vị trí số 21 thành loại T hoặc X.
III. Có thể đã xảy ra đột biến thay thế nucleotit loại G ở vị trí số 18 thành loại T hoặc X.
IV. Có thể có 4 cách đột biến điểm dẫn đến thay thế này.
Câu 7:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!