Câu hỏi:
11/07/2024 455Em hãy chia sẻ ý nghĩa của việc quản lí thu, chỉ trong gia đình qua câu tục ngữ sau: Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo: Câu tục ngữ “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm” bao gồm hai vế, nhắc nhở chúng ta về cách sống, cách ứng xử sao cho phù hợp, khôn khéo với hoàn cảnh của chính mình. Để “ăn no, mặc ấm” mà không phải lo nghĩ rằng ngày mai mình sẽ trở nên thiếu thốn, thì ngay từ hôm nay, chúng ta nên thiết lập những thói quen chi tiêu hợp lí.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết để lập và thực hiện được kế hoạch thu, chi trong gia đình, cần tiến hành những bước nào.
- Cho biết các bước lập kế hoạch quản lí thu, chi trong gia đình bao gồm những nội dung gì.
Câu 2:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Nêu các khoản chi tiêu trong gia đình và lấy ví dụ về một số thói quen chi tiêu tốt và chưa tốt.
- Nhận xét việc phân chia thu, chi gia đình trong trường hợp. Từ đó, đề xuất những phương pháp quản lí thu, chi trong gia đình.
Câu 3:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết thế nào là quản lí thu, chi trong gia đình và nêu ví dụ minh hoạ.
- Nêu vai trò của quản lí thu, chi đối với gia đình và các thành viên. Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 4:
Em hãy phân tích vai trò của việc quản lí thu, chi trong gia đình và cho ví dụ minh hoạ.
Câu 5:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết mục tiêu tài chính nhằm đảm bảo các hoạt động gì.
- Diễn giải các mục tiêu tài chính trong gia đình và nêu ví dụ minh họa.
Câu 6:
Em hãy đánh giá mục tiêu tài chính của chủ thể trong các trường hợp sau:
a. Khi biết có một căn nhà cũ bán với giá rẻ, anh T liền lên kế hoạch dự trù tài chính, mua lại căn nhà đó để sửa chữa và cho thuê với giá hợp lí. Cách thức này vừa giúp gia đình anh có thêm nguồn thu nhập vừa giữ được tài sản hiện có của anh.
b. Anh H dành một khoản lớn thu nhập cho mục tiêu tiết kiệm. Anh chi tiêu ở mức tối thiểu cho sinh hoạt hằng ngày với các nhu cầu thiết yếu. Anh quan niệm rằng chỉ có tiết kiệm mới có thể thực hiện được mục tiêu mua nhà, mua xe... Vì vậy, anh hạn chế giao tiếp, không mở rộng quan hệ xã hội để tránh các khoản chi không cần thiết, không mang lại cho anh lợi ích gì.
Câu 7:
Em hãy thực hiện bài viết ngắn đánh giá thói quen chi tiêu của bản / thân và rút ra bài học.
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế
72 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa xã hội
14 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
12 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Chân trời sáng tạo Bài 16 có đáp án
40 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án (Phần 2)
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
10 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận