Câu hỏi:
27/06/2024 70Theo lý thuyết, phép lai tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu gen là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lac Z (mã hóa β-galactosidaza), gen lac Y (mã hóa permaza), gen lac A (mã hóa transacetylaza) thuộc opêron Lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactôzơ trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactôzơ và có lactôzơ. Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở bảng sau.
Bảng: Sự biểu hiện gen của các chủng vi khuẩn E.coli
Chủng vi khuẩn |
Môi trường không có lactôzơ |
Môi trường có lactôzơ |
||||
β-galactosidase |
Permase |
Transacetylase |
β-galactosidase |
Permase |
Transacetylase |
|
A |
- |
- |
- |
+ |
+ |
+ |
B |
- |
- |
- |
- |
+ |
- |
C |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
D |
- |
- |
- |
- |
- |
- |
Biết dấu “-” không có sản phẩm, dấu “+” có sản phẩm; dựa vào kết quả thu được ở bảng trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chủng A là chủng vi khuẩn E.coli đột biến.
II. Chủng E. coli kiểu dại bị đột biến ở gen lac Z, lac A tạo ra chủng B.
III. Chủng C tạo ra do đột biến ở vùng khởi động hoặc đột biến ở cả ba gen lac Z, lac Y, lac A của chủng E. coli kiểu dại.
IV. Chủng D tạo ra do đột biến ở gen điều hòa hoặc đột biến ở vùng vận hành của chủng E. coli kiểu dại.
Câu 2:
Cho sơ đồ hình thành đột biến nhiễm sắc thể (NST) ở một tế bào sinh tinh như hình vẽ bên. Biết gen A có chiều dài là 5100 Å và tỉ lệ . Gen P có chiều dài 4080 Å và số liên kết hiđrô là 3200, không xảy ra đột biến gen. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến trên thuộc dạng mất đoạn.
II. Tỉ lệ giao tử bình thường được sinh ra từ tế bào trên là .
III. Đột biến dạng này làm thay đổi nhóm gen liên kết.
IV. Có thể làm xuất hiện giao tử chứa số nucleotit A = T = 800; G = X = 1600 về cả hai gen A và P.Câu 3:
Ở một loài lưỡng bội, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường, liên kết hoàn toàn. Gen I có hai alen A và a, gen II có hai alen B và b. Cho các cá thể trong quần thể giao phối với nhau. Biết giảm phân bình thường và không phát sinh đột biến. Cho các phát biểu sau:
I. Số phép lai cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu gen 1:1 là 24 phép lai.
II. Số phép lai cho đời sau kiểu gen đồng nhất là 10 phép lai.
III. Số phép lai cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:2:1 là 6 phép lai.
IV. Số phép lai cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1:1:1 là 15 phép lai.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 4:
Một loài côn trùng S chuyên ăn hạt của hai loài cây một năm, thân thảo X và Y. Để tìm hiểu ảnh hưởng của loài côn trùng S đối với đa dạng thực vật trong khu vực, người ta thực hiện nghiên cứu trên hai lô đất:
- Lô 1: được che lưới kín nhằm ngăn không cho loài côn trùng S xâm nhập.
- Lô 2: không được che lưới (lô đối chứng).
Sau khi theo dõi số lượng các loài thực vật và số cá thể của hai loài X và Y trong 48 tháng, số liệu được biểu diễn trên hình C13.1 và hình C13.2 dưới đây:
Dựa vào sơ đồ trên, theo lý thuyết, có bao nhiêu phát sau đây sai?
I. Ở Hình C13.1, số lượng loài lô 1 cao và tăng đều theo thời gian.
II. Ở Hình C13.1, số lượng loài lô 2 đồng đều một cách tuyệt đối trong suốt thời gian thí nghiệm.
III. Từ Hình C13.2, có thể thấy loài côn trùng S không có vai trò trong việc khống chế số lượng cá thể của loài X và Y.
IV. Loài S đóng vai trò sinh thái là loài đặc trưng.
Câu 5:
Câu 6:
Quan sát thí nghiệm ở hình bên, Hãy cho biết nhận xét nào sau đây về thí nghiệm này sai?
Câu 7:
Hình ảnh mô tả hai loài sóc đất ở Hoa kì phân bố ở hai vùng khác nhau do bị chia cắt bởi khe núi sâu, dần dần chúng bị cách li về mặt sinh sản. Quan sát hình ảnh và cho biết trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Khe núi sâu là chướng ngại địa lí gây ra sự biến đổi vốn gen của các quần thể của tất cả các loài sinh vật.
II. Khe núi sâu ngăn cản sự giao phối giữa hai quần thể, góp phần phân hóa vốn gen.
III. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố gián tiếp gây ra sự phân hóa gen giữa hai quần thể.
IV. Hai quần thể sóc không giao phối được với nhau nên phát sinh các đột biến, biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau; từ đó hình thành hai loài khác nhau.
về câu hỏi!