Quan sát Hình 29.3 và trả lời các câu hỏi sau: Vì một lí do nào đó mà chim cú bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái thì có thể dẫn đến sự gia tăng số lượng của những loài nào?
Quan sát Hình 29.3 và trả lời các câu hỏi sau: Vì một lí do nào đó mà chim cú bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái thì có thể dẫn đến sự gia tăng số lượng của những loài nào?

Quảng cáo
Trả lời:
Nếu chim cú bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái thì có thể sẽ dẫn đến sự gia tăng số lượng của cáo (do cú cạnh tranh nguồn thức ăn với cáo), chuột và thỏ (do cú sử dụng thỏ, chuột làm thức ăn).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a)
- Lưới thức ăn:

- Các chuỗi thức ăn:
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → sâu cuốn lá / sâu đục thân / châu chấu / rầy nâu → chim sâu.
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → ốc bươu vàng.
Lúa / cỏ lồng vực, cỏ gà → châu chấu → cóc / nhái → cú mèo / rắn nước / cò.
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → rầy nâu → nhện → cóc / nhái → cú mèo / rắn nước / cò.
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → rầy nâu → nhện → chim sâu.
- Mỗi sinh vật đã cho đều tham gia không dưới 2 chuỗi thức ăn nên tất cả các loài đều là mắt xích chung của lưới thức ăn.
b) Xếp các loài có trong lưới thức ăn đã lập ở phần a) vào các bậc dinh dưỡng tương ứng.
- Bậc dinh dưỡng cấp 1: lúa, cỏ lồng vực, cỏ gà.
- Bậc dinh dưỡng cấp 2: sâu cuốn lá, sâu đục thân, châu chấu, rầy nâu, ốc bươu vàng.
- Bậc dinh dưỡng cấp 3: nhện, chim sâu, cóc, nhái.
- Bậc dinh dưỡng cấp 4: chim sâu, cóc, nhái, cú mèo, rắn nước, cò.
- Bậc dinh dưỡng cấp 5: cú mèo, rắn nước, cò.
Lời giải
- Bậc dinh dưỡng cao nhất tích tụ nhiều chất độc nhất.
- Giải thích: Do chất độc không bị đào thải nên nếu ăn càng nhiều sinh vật nhiễm độc thì lượng chất độc tích luỹ càng nhiều. Ví dụ: Sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 bị nhiễm độc mức x. Sinh vật bậc dinh dưỡng cấp 2 tiêu thụ 1 000 cá thể cấp 1, do chất độc không bị đào thải nên sẽ tích luỹ trong cơ thể dẫn đến nhiễm độc mức y (y>>x), sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 tiêu thụ 1 000 cá thể bậc 2 sẽ nhiễm độc mức z (z>> y),...
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.