Câu hỏi:
11/07/2024 191Xét phép thử gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Giả sử kết quả của phép thử là con xúc xắc thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, con xúc xắc thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm. Trong các biến cố sau, biến cố nào xảy ra, biến cố nào không xảy ra?
A: “Tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 1”;
B: “Tích số chấm xuất hiện là số chẵn”;
C: “Hai mặt xuất hiện có cùng số chấm”.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Biến cố A xảy ra vì tổng số chấm xuất hiện là 1 + 6 = 7 > 1.
Biến cố B xảy ra vì tích số chấm xuất hiện là 6 . 1 = 6 là số chẵn.
Biến cố C không xảy ra vì không cùng xuất hiện có cùng số chấm: con xúc xắc thứ nhất là 1 chấm, con xúc xắc thứ hai là 6 chấm.
Vậy biến cố A, B xảy ra; biến cố C không xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Xác định các kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau:
A: “M được thanh toán cuối cùng”.
B: “N được thanh toán trước P”.
C: “M được thanh toán”.
Câu 4:
Một hộp chứa 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên? Hãy xác định không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên đó.
Lấy bất kì 1 quả bóng từ hộp.
Câu 5:
Bạn An viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có 2 chữ số.
Xác định không gian mẫu của phép thử.
Câu 6:
Xác định các kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau:
A: “Số ghi trên quả bóng của bạn Trọng lớn hơn số ghi trên quả bóng của bạn Thuỷ”.
B: “Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lấy ra lớn hơn 7”.
về câu hỏi!