Câu hỏi:
12/07/2024 607Trong thực tế, giá trị của điện trở sử dụng trong các mạch điện tử được thể hiện bằng các vạch màu. Cách đọc giá trị điện trở 4 vạch màu như sau.
- Vạch màu thứ nhất là giá trị hàng chục trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ hai là giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ ba là giá trị lũy thừa của cơ số 10 trong hệ số nhân của giá trị điện trở.
- Vạch màu thứ tư là giá trị sai số của điện trở.
- Giá trị điện trở = (vạch 1)(vạch 2) x 10 (lũy thừa vạch 3) sai số.
Với điện trở ở hình bên, vạch 1 màu xanh lá cây ứng với hàng chục là 5, vạch 2 màu xanh da trời ứng với hàng đơn vị là 6. Vạch 3 màu vàng ứng với lũy thừa 4 tức là nhân với 104 hoặc có thể viết theo cột hệ số là nhân với 10 . Vạch 4 màu nhũ vàng ứng với sai số 5%. Vì vậy giá trị điện trở đó là .
Điện trở có giá trị thì các màu phân bố trên thân của điện trở từ trái sang phải như thế nào?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có: Giá trị điện trở = (vạch 1)(vạch 2) x 10 (lũy thừa vạch 3) sai số
=> Giá trị điện trở = = = (vạch màu nâu)(vạch màu xanh lá cây) x 10 (lũy thừa vạch màu đen) vạch màu nhũ vàng
=> Điện trở có giá trị thì các màu phân bố trên thân của điện trở từ trái sang phải tương ứng là màu nâu, màu xanh lá cây, màu đen, màu nhũ vàng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính chiều dài của đoạn dây đồng có đường kính tiết diện 0,5 mm, điện trở 20 ở nhiệt độ 20 °C.
Câu 2:
Tác dụng cản trở dòng điện của đoạn dây dẫn x lớn gấp 2 lần đoạn dây dẫn y. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn x là Ux = 1,2 V thì cần đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn y một hiệu điện thế Uy bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện trong hai đoạn dây dẫn là như nhau.
Câu 3:
Dựa vào bảng 7.2, tính điện trở của đoạn dây nichrome dài 0,5 m và có tiết diện 1 mm2.
Câu 4:
Cần đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn một hiệu điện thế bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện trong dây dẫn lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện khi hiệu điện thế là 1,2 V?
Câu 5:
Để làm giảm khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn điện dùng trong gia đình.
a. Nên chọn dây dẫn nhôm hay dây dẫn đồng? Vì sao?
b. Với cùng một loại dây, nên chọn dây có tiết diện nhỏ hay lớn? Vì sao?
Câu 6:
Hình 7.4a là một biến trở được sử dụng trong các thiết bị điện gia đình. Khi xoay trục điều khiển sẽ thay đổi được chiều dài của đoạn dây dẫn (đường chạy) có dòng điện chạy qua, nhờ đó thay đổi được điện trở của biến trở. Giả sử chiếc đèn ở hình 7.1 sử dụng biến trở trên và được mắc như hình 7.4 c. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn và trả lời câu hỏi ở đầu bài học.
Câu 7:
a. Tác dụng cản trở dòng điện của hai đoạn dây dẫn R1 và R2 có khác nhau như trong thí nghiệm 1 hay không?
b. Rút ra nhận xét về mỗi liên hệ giữa cường độ dòng điện trong đoạn dây dẫn với hiệu điện thể giữa hai đầu đoạn dây dẫn đó và mô tả mối liên hệ đó bằng biểu thức toán học.
c. Dự đoán độ lớn của cường độ dòng điện qua R1 và qua R2 khi hiệu điện thế là 2,2 V. Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra kết quả đó.
15 câu Trắc nghiệm Tính chất của kim loại Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Chân trời sáng tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Thấu kính Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkene Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkane Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 2 đề thi cuối kì 1 Khoa học Tự nhiên 9 Kết nối Tri thức có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!