Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có thể tạo lập hình cầu như sau:
* Thực hiện trong Vùng làm việc
– Dùng để vẽ đường tròn tâm A là gốc tọa độ và bán kính là 2.
– Dùng để vẽ điểm B thuộc đường tròn vừa vẽ.
– Dùng để vẽ đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
– Dùng để vẽ giao điểm C (khác B) của đường thẳng d với đường tròn (A; 2).
– Chọn Hiển thị và Hiển thị dạng 3D.
* Thực hiện trong cửa sổ Hiển thị dạng 3D
Vẽ nửa đường tròn (A; AD) với AD = 2.
– Dùng để vẽ đoạn thẳng AD = 2, nhấn chuột trái vào điểm D vào kéo điểm D đến một vị trí dễ nhìn.
– Dùng để vẽ hình quạt đi qua ba điểm C, D và B.
– Ẩn các đối tượng không cần thiết. Dùng để vẽ các cạnh BC.
Cho nửa đường tròn (A; AD) quay quanh cạnh CB:
– Nháy chuột phải vào nửa đường tròn (A: AD) và chọn Mở dấu vết khi di chuyển.
– Cho điểm D di chuyển, ta thấy nửa đường tròn (A: AD) quay xung quanh cạnh CB tạo ra hình cầu (hình vẽ).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ tứ giác A’B’C’D’ có được qua phép quay ngược chiều 70° tâm O tứ giác ABCD.
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận