Giải SGK Toán 9 CD Chủ đề 3. Tạo đồ dùng dạng hình nón, hình trụ có đáp án
40 người thi tuần này 4.6 243 lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
– Một số hình ảnh về hình nón trong cuộc sống:
– Một số hình ảnh về hình trụ trong cuộc sống:
Lời giải
– Bán kính đáy của hình nón là: r = 20 : 2 = 10 (cm).
Chiều cao của hình nón là:
HS thực hiện tạo lập hình nón có bán kính đáy 20 cm, chiều cao cm (khoảng 28,3 cm) theo hướng dẫn của GV và SGK.
– Bán kính OA chính là độ dài đường sinh của hình nón, và bằng R = 30 cm.
Độ dài cung AmB chính là chu vi đáy của hình nón và bằng:
C = 2π.10 = 20π (cm).
Từ công thức tính độ dài cung tròn bán kính R, có số đo n° ta có:
suy ra
Vậy số đo cung AmB của hình quạt tròn AOB là 120°.
Lời giải
– Bán kính đáy của hình trụ là: r = 10 : 2 = 5 (cm).
Ta có công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: Sxq = 2πrh.
Do đó, ta có: 2π.5.h = 380
Suy ra
HS thực hiện tạo lập hình trụ có bán kính đáy 5 cm, chiều cao cm (khoảng 12,1 cm) theo hướng dẫn của GV và SGK.
– Bán kính của hình tròn tô màu vàng chính là bán kính đáy của hình trụ và bằng 5 cm.
Chiều rộng của hình chữ nhật tô màu xanh chính là chiều cao của hình trụ và bằng cm.
Chiều dài của hình chữ nhật tô màu xanh chính là chu vi đáy của hình trụ, và bằng:
2π.5 = 10π (cm).
Lời giải
– Ý tưởng thiết kế: Tạo hộp quà bằng bìa cứng có dạng hình trụ. Chẳng hạn, hộp quà có dạng hình trụ với đường kính đáy 20 cm và chiều cao 20 cm.
– Tổ chức thực hiện:
⦁ Bán kính đáy của hình trụ là 20 : 2 = 10 cm.
Chu vi đáy của hình trụ là: 2π.10 = 20π ≈ 63 (cm).
⦁ Sử dụng cách tạo lập hình trụ đã được học, ta có thể gấp và dán giấy theo cách sau:
Bước 1. Cắt mảnh bìa hình chữ nhật có hai kích thước là 64 cm và 20 cm.
Bước 2. Tại mép cạnh dài 64 cm của mảnh bìa, ta dán băng dính hai mặt (độ rộng 1 cm), sau đó cuộn tròn lại thành hình trụ.
Khi đó chu vi đáy của hình trụ này là: 64 – 1 = 63 cm.
Bước 3. Cắt hai hình tròn có bán kính 10 cm.
Bước 4. Dán hình tròn vừa cắt lên hình trụ, có thể trang trí thêm dây ruy băng.
– Giới thiệu sản phẩm vào báo cáo.
49 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%