Giải SBT Toán 9 Cánh diều Bài 3. Định lí Viète có đáp án
33 người thi tuần này 4.6 269 lượt thi 10 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Không tính ∆, giải các phương trình:
a) \(7{x^2} + 3\sqrt 3 x - 7 + 3\sqrt 3 = 0;\)
b) –2x2 + (5m + 1)x – 5m + 1 = 0.
Không tính ∆, giải các phương trình:
a) \(7{x^2} + 3\sqrt 3 x - 7 + 3\sqrt 3 = 0;\)
b) –2x2 + (5m + 1)x – 5m + 1 = 0.
Lời giải
a) Phương trình \(7{x^2} + 3\sqrt 3 x - 7 + 3\sqrt 3 = 0\) có các hệ số: a = 7; \[b = 3\sqrt 3 ;\,\,c = - 7 + 3\sqrt 3 .\]
Ta thấy: \[a - b + c = 7 - 3\sqrt 3 - 7 + 3\sqrt 3 = 0.\]
Do đó, phương trình \(7{x^2} + 3\sqrt 3 x - 7 + 3\sqrt 3 = 0\) có hai nghiệm là \({x_1} = - 1;\,\,{x_2} = \frac{{7 - 3\sqrt 3 }}{7}.\)
b) Phương trình –2x2 + (5m + 1)x – 5m + 1 = 0 có các hệ số: a = ‒2; b = 5m + 1; c = ‒5m + 1.
Ta thấy: a + b + c = ‒2 + 5m + 1 ‒ 5m + 1 = 0.
Do đó, phương trình –2x2 + (5m + 1)x – 5m + 1 = 0 có hai nghiệm là \({x_1} = 1;\,\,{x_2} = \frac{{ - 5m + 1}}{{ - 2}} = \frac{{5m - 1}}{2}.\)
Câu 2
Cho phương trình \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0.\)
a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 trái dấu.
b) Không giải phương trình, tính:
\[A = x_1^2 + x_2^2;\,\,B = x_1^3 + x_2^3;\] \(C = \frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}};\) D = |x1 – x2|.
Cho phương trình \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0.\)
a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 trái dấu.
b) Không giải phương trình, tính:
\[A = x_1^2 + x_2^2;\,\,B = x_1^3 + x_2^3;\] \(C = \frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}};\) D = |x1 – x2|.
Lời giải
a) Phương trình \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0\) có \(\Delta = {1^2} - 4 \cdot 1 \cdot \left( { - 2 + \sqrt 2 } \right) = 9 - 4\sqrt 2 > 0.\)
Do đó phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lí Viète, ta có \({x_1}{x_2} = - 2 + \sqrt 2 .\)
Ta thấy tích của hai nghiệm là \( - 2 + \sqrt 2 < 0.\)
Do đó phương trình có hai nghiệm x1, x2 trái dấu.
b) Theo định lí Viète, ta có \({x_1} + {x_2} = - 1;\,\,{x_1}{x_2} = - 2 + \sqrt 2 .\) Khi đó:
⦁ \[A = x_1^2 + x_2^2 = x_1^2 + x_2^2 + 2{x_1}{x_2} - 2{x_1}{x_2} = {\left( {{x_1} + {\rm{ }}{x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2}\]
\[ = {\left( { - 1} \right)^2} - 2\left( { - 2 + \sqrt 2 } \right) = 1 + 4 - 2\sqrt 2 = 5 - 2\sqrt 2 .\]
⦁ \[B = x_1^3 + x_2^3 = \left( {{x_1} + {x_2}} \right)\left( {x_1^2 - {x_1}{x_2} + x_2^2} \right)\]
\[ = \left( {{x_1} + {x_2}} \right)\left( {x_1^2 + x_2^2 + 2{x_1}{x_2} - 3{x_1}{x_2}} \right)\]
\[ = \left( {{x_1} + {x_2}} \right)\left[ {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 3{x_1}{x_2}} \right]\]
\[ = - 1 \cdot \left[ {{{\left( { - 1} \right)}^2} - 3\left( { - 2 + \sqrt 2 } \right)} \right]\]
\[ = - \left( {1 + 6 - 3\sqrt 2 } \right)\]\[ = - 7 + 3\sqrt 2 .\]
⦁ \[C = \frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_1} + {x_2}}}{{{x_1} \cdot {x_2}}} = \frac{{ - 1}}{{ - 2 + \sqrt 2 }} = \frac{1}{{2 - \sqrt 2 }}\]
\[ = \frac{1}{{2 - \sqrt 2 }} = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{{\left( {2 - \sqrt 2 } \right)\left( {2 + \sqrt 2 } \right)}}\]
\[ = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{{4 - 2}} = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{2} = 1 + \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\]
⦁ D = |x1 – x2|
\[{D^2} = {\left| {{x_1} - {x_2}} \right|^2} = {\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = x_1^2 - 2{x_1}{x_2} + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 4{x_1}{x_2}\]
\( = 1 - 4 \cdot \left( { - 2 + \sqrt 2 } \right) = 1 + 8 - 4\sqrt 2 \)
\( = 9 - 4\sqrt 2 = {\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} - 2 \cdot 2\sqrt 2 \cdot 1 + {1^2} = {\left( {2\sqrt 2 - 1} \right)^2}.\)
Do đó \(D = \sqrt {{{\left( {2\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} = \left| {2\sqrt 2 - 1} \right| = 2\sqrt 2 - 1.\)
Câu 3
a) Cho phương trình –x2 + 5kx + 4 = 0. Tìm các giá trị k để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện
b) Cho phương trình kx2 – 6(k – 1)x + 9(k – 3) = 0 (k ≠ 0). Tìm các giá trị k để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 – x1x2 = 0.
a) Cho phương trình –x2 + 5kx + 4 = 0. Tìm các giá trị k để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện
b) Cho phương trình kx2 – 6(k – 1)x + 9(k – 3) = 0 (k ≠ 0). Tìm các giá trị k để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 – x1x2 = 0.
Lời giải
a) Phương trình có ∆ = (5k)2 ‒ 4.(‒1).4 = 25k2 + 16.
Do k2 ≥ 0 nên 25k2 + 16 > 0.
Do đó phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lí Viète ta có: x1 + x2 = 5k; x1x2 = ‒4.
Theo bài, \[x_1^2 + x_2^2 + 6{x_1}{x_2} = 9\]
\[x_1^2 + x_2^2 + 2{x_1}{x_2} + 4{x_1}{x_2} = 9\]
\[{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} + 4{x_1}{x_2} = 9\]
Thay x1 + x2 = 5k và x1x2 = ‒4 vào đẳng thức trên ta được:
(5k)2 + 4.(‒4) = 9
25k2 ‒16 = 9
k2 = 1
k = 1 hoặc k = ‒1.
Vậy k ∈ {‒1; 1}.
b) Nếu k ≠ 0, thì phương trình đã cho là phương trình bậc hai, có
∆’ = [‒3(k ‒ 1)]2 ‒ k.9(k ‒ 3)
= (‒3k + 3)2 ‒ 9k2 + 27k
= 9k2 ‒ 18k + 9 ‒ 9k2 + 27k
= 9k + 9.
Để phương trình có hai nghiệm thì ∆ ≥ 0, tức là 9k + 9 ≥ 0 hay k ≥ ‒1.
Theo định lí Viète ta có: \[{x_1} + {x_2} = \frac{{6\left( {k - 1} \right)}}{k};\,\,{x_1}{x_2} = \frac{{9\left( {k - 3} \right)}}{k}.\]
Thay \[{x_1} + {x_2} = \frac{{6\left( {k - 1} \right)}}{k}\] và \[{x_1}{x_2} = \frac{{9\left( {k - 3} \right)}}{k}\] vào đẳng thức x1 + x2 – x1 x2 = 0 ta có:
\[\frac{{6\left( {k - 1} \right)}}{k} - \frac{{9\left( {k - 3} \right)}}{k} = 0\]
\[\frac{{6\left( {k - 1} \right) - 9\left( {k - 3} \right)}}{k} = 0\]
6k ‒ 6 ‒ 9k + 27 = 0
‒3k = ‒21
k = 7 (thỏa mãn điều kiện k ≥ ‒1 và k ≠ 0).
Vậy k = 7.
Câu 4
Cho phương trình x2 + 2(2m + 1)x – 4m2 – 1 = 0.
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m.
b) Tìm biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào giá trị của m.
Cho phương trình x2 + 2(2m + 1)x – 4m2 – 1 = 0.
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m.
b) Tìm biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào giá trị của m.
Lời giải
a) Phương trình đã cho có:
∆ = 4(2m + 1)2 ‒ 4.(‒4m2 ‒ 1) = 4(2m + 1)2 + 16m2 + 4.
Với mọi m, ta có: (2m + 1)2 ≥ 0 và 16m2 ≥ 0
Suy ra 4(2m + 1)2 + 16m2 + 4 > 0 với mọi m hay ∆ > 0 với mọi m.
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của m.
b) Theo định lí Viète ta có:
x1 + x2 = ‒2(2m + 1) = ‒ 4m ‒ 2 và x1x2 = ‒4m2 ‒1.
⦁ Từ x1 + x2 = ‒ 4m ‒ 2 ta có ‒ 4m = x1 + x2 + 2 nên \[m = \frac{{{x_1} + {x_2} + 2}}{{ - 4}}.\]
Suy ra \[{m^2} = {\left( {\frac{{{x_1} + {x_2} + 2}}{{ - 4}}} \right)^2}\]
⦁ Từ x1x2 = ‒4m2 ‒1, suy ra ‒4m2 = x1x2 + 1, suy ra \[{m^2} = \frac{{{x_1}{x_2} + 1}}{{ - 4}}.\]
Khi đó, ta có: \[{\left( {\frac{{{x_1} + {x_2} + 2}}{{ - 4}}} \right)^2} = \frac{{{x_1}{x_2} + 1}}{{ - 4}}\]
\[\frac{{{{\left( {{x_1} + {x_2} + 2} \right)}^2}}}{{{{\left( { - 4} \right)}^2}}} = \frac{{{x_1}{x_2} + 1}}{{ - 4}}\]
\[\frac{{{{\left( {{x_1} + {x_2} + 2} \right)}^2}}}{{ - 4}} = {x_1}{x_2} + 1\]
(x1 + x2 + 2)2 + 4x1x2 + 4 = 0.
Vậy biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào giá trị của m là:
(x1 + x2 + 2)2 + 4x1x2 + 4 = 0.
Câu 5
Cho phương trình x2 + 2(k + 1)x + k2 + 2k = 0.
a) Tìm các giá trị k để phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 và |x1|.|x2| = 1.
b*) Tìm các giá trị k (k < 0) để phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 trái dấu và nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm.
Cho phương trình x2 + 2(k + 1)x + k2 + 2k = 0.
a) Tìm các giá trị k để phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 và |x1|.|x2| = 1.
b*) Tìm các giá trị k (k < 0) để phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 trái dấu và nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm.
Lời giải
a) Phương trình có: ∆’ = (k + 1)2 – (k2 + 2k) = k2 + 2k + 1 – k2 – 2k = 1 > 0.
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k.
Theo định lí Viète, ta có: x1 + x2 = –2(k + 1) và x1x2 = k2 + 2k.
Theo bài, |x1|.|x2| = 1 ta có |x1x2| = 1.
Suy ra |k2 + 2k| = 1.
Do đó k2 + 2k = –1 hoặc k2 + 2k = 1.
⦁ Giải phương trình: k2 + 2k = –1
k2 + 2k + 1 = 0
(k + 1)2 = 0
k + 1 = 0
k = –1.
⦁ Giải phương trình: k2 + 2k = 1
k2 + 2k – 1 = 0
Phương trình trên có ∆’ = 12 – 1.(–1) = 2 > 0.
Do đó phương trình này có hai nghiệm phân biệt là:
\(k = - 1 + \sqrt 2 \) hoặc \(k = - 1 - \sqrt 2 .\)
Dễ thấy, nếu \(k = - 1,\,\,k = - 1 + \sqrt 2 ,\,\,k = - 1 - \sqrt 2 \) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn |x1|.|x2| = 1.
Vậy \(k = - 1,\,\,k = - 1 + \sqrt 2 ,\,\,k = - 1 - \sqrt 2 \) là các giá trị cần tìm.
b*) ⦁ Để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu thì tích của hai nghiệm là số âm, do đó x1x2 < 0, tức là k2 + 2k < 0.
Giải bất phương trình:
k2 + 2k < 0.
k(k + 2) < 0
Suy ra k < 0 và k + 2 > 0 (do đề bài đã cho điều kiện k < 0).
k < 0 và k > –2
–2 < k < 0.
Do đó điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu là –2 < k < 0. (*)
Giả sử x1 < 0 < x2.
⦁ Để phương trình đã cho có nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm, tức là x2 < 0 < |x1|.
Mà x1 < 0 nên |x1| = –x1.
Khi đó, ta có x2 < –x1 hay x1 + x2 < 0.
Tức là, –2(k + 1) < 0
k + 1 > 0
k > –1. (**).
Kết hợp hai điều kiện (*) và (**), ta có –1 < k < 0.
Dễ thấy, với các giá trị k sao cho –1 < k < 0 thì phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1, x2 trái dấu và nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm.
Vậy các giá trị k cần tìm là các giá trị k sao cho –1 < k < 0.
Lời giải
a) Hai số x, y có tổng bằng 16 và tích bằng 15 nên hai số này là nghiệm của phương trình: t2 ‒16t + 15 = 0.
Phương trình trên có ∆’ = (‒8)2 ‒ 1.15 = 49 > 0 và \(\sqrt {\Delta '} = \sqrt {49} = 7.\)
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\[{t_1} = \frac{{8 + 7}}{1} = 15;\] \[{t_2} = \frac{{8 - 7}}{1} = 1.\]
Theo bài, x < y nên ta có x = 1 và y = 15.
Vậy x = 1 và y = 15.
b) Hai số x, y có tổng bằng 2 và tích bằng –2 nên hai số này là nghiệm của phương trình: t2 ‒ 2t – 2 = 0.
Phương trình trên có ∆’ = (‒1)2 ‒ 1.(–2) = 3 > 0.
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\[{t_1} = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{1} = 1 + \sqrt 3 ;\] \[{t_2} = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{1} = 1 - \sqrt 3 .\]
Theo bài, x < y nên ta có \[x = 1 - \sqrt 3 \] và \[y = 1 + \sqrt 3 .\]
Vậy \[x = 1 - \sqrt 3 \] và \[y = 1 + \sqrt 3 .\]
Câu 7
Cho phương trình x2 + (2m – 1)x – m = 0.
a) Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị m để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho phương trình x2 + (2m – 1)x – m = 0.
a) Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị m để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
a) Phương trình đã cho có:
∆ = (2m – 1)2 – 4.(–m) = 4m2 – 4m + 1 + 4m = 4m2 + 1 > 0 với mọi giá trị của m.
Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Theo định lí Viète, ta có: x1 + x2 = –(2m – 1) và x1x2 = –m.
Ta có: \(A = x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2}\)
\( = {\left[ { - \left( {2m - 1} \right)} \right]^2} - 3\left( { - m} \right) = 4{m^2} - 4m + 1 + 3m\)
\( = 4{m^2} - m + 1 = \left( {4{m^2} - 2 \cdot 2m \cdot \frac{1}{4} + \frac{1}{{16}}} \right) + 1 - \frac{1}{{16}}\)
\( = {\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} + \frac{{15}}{{16}}.\)
Với mọi m, ta có: \[{\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} \ge 0\] nên \[{\left( {2m - \frac{1}{4}} \right)^2} + \frac{{15}}{{16}} \ge \frac{{15}}{{16}}\] hay \(A \ge \frac{{15}}{{16}}.\)
Vậy biểu thức \[A = x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2}\] đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{{15}}{{16}}\) khi \[2m - \frac{1}{4} = 0\] hay \(m = \frac{1}{8}.\)
Câu 8
Cho các số x, y, z khác 0 thỏa mãn x + y + z = 5 và xy + yz + xz = 8.
Chứng tỏ rằng: \(1 \le x \le \frac{7}{3};\,\,1 \le y \le \frac{7}{3};\,\,1 \le z \le \frac{7}{3}.\)
Cho các số x, y, z khác 0 thỏa mãn x + y + z = 5 và xy + yz + xz = 8.
Chứng tỏ rằng: \(1 \le x \le \frac{7}{3};\,\,1 \le y \le \frac{7}{3};\,\,1 \le z \le \frac{7}{3}.\)
Lời giải
Đặt S = y + z và P = yz.
Theo bài, x + y + z = 5 nên ta có x + S = 5, suy ra y + z = S = 5 – x.
Theo bài, xy + yz + xz = 8 nên xy + xz + P = 8
Suy ra yz = P = 8 – x(y + z) = 8 – x(5 – x).
Từ đó y, z là nghiệm của phương trình:
t2 – (5 – x)t + 8 – x(5 – x) = 0 với S2 – 4P ≥ 0. (*)
Xét điều kiện (*):
S2 – 4P ≥ 0
(5 – x)2 – 4[8 – x(5 – x)] ≥ 0
25 – 10x + x2 – 32 + 4x(5 – x) ≥ 0
25 – 10x + x2 – 32 + 20x – 4x2 ≥ 0
–3x2 + 10x – 7 ≥ 0
3x2 – 10x + 7 ≤ 0.
Ta có: 3x2 – 10x + 7 = (3x2 – 3x) – (7x – 7)
= 3x(x – 1) – 7(x – 1) = (x – 1)(3x – 7)
\( = 3\left( {x - 1} \right)\left( {x - \frac{7}{3}} \right).\)
Với mọi x ta luôn có: \(x - 1 > \left( {x - 1} \right) - \frac{4}{3}\) hay \(x - 1 > x - \frac{7}{3}.\)
Do 3x2 – 10x + 7 ≤ 0 và \(x - 1 > x - \frac{7}{3}\) nên suy ra:
\(x - \frac{7}{3} \le 0\) và x – 1 ≥ 0 hay \(1 \le x \le \frac{7}{3}.\)
Tương tự ta chứng minh được: \(1 \le y \le \frac{7}{3};\,\,1 \le z \le \frac{7}{3}.\)
Vậy \(1 \le x \le \frac{7}{3};\,\,1 \le y \le \frac{7}{3};\,\,1 \le z \le \frac{7}{3}.\)
Câu 9
Một bác thợ cắt vừa đủ một cây sắt thành các đoạn để hàn lại thành khung của một hình lập phương có cạnh là x (m) và một hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng chiều cao là y (m), chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tìm độ dài cây sắt, biết x < y, x + y = 0,5 và xy = 0,06.
Một bác thợ cắt vừa đủ một cây sắt thành các đoạn để hàn lại thành khung của một hình lập phương có cạnh là x (m) và một hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng chiều cao là y (m), chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tìm độ dài cây sắt, biết x < y, x + y = 0,5 và xy = 0,06.
Lời giải
Hai số x và y có tổng bằng 0,5 và tích bằng 0,06 nên hai số này là nghiệm của phương trình: t2 – 0,5t + 0,06 = 0.
Phương trình trên có ∆ = (–0,5)2 – 4.1.0,06 = 0,01 > 0 và \(\sqrt \Delta = \sqrt {0,01} - 0,1.\)
Do đó, phương trình này có hai nghiệm phân biệt là:
\[{t_1} = \frac{{0,5 + 0,1}}{{2 \cdot 1}} = \frac{{0,6}}{2} = 0,3;\]
\[{t_2} = \frac{{0,5 - 0,1}}{{2 \cdot 1}} = \frac{{0,4}}{2} = 0,2.\]
Theo bài, x < y nên ta có x = 0,2 và y = 0,3.
Khi đó, chiều dài của hình hộp chữ nhật là: 5y = 5.0,3 = 1,5 (m).
Do hình lập phương có 12 cạnh bằng nhau nên độ dài phần sắt hàn thành khung của một hình lập phương là: 12.0,2 = 2,4 (m).
Do hình hộp chữ nhật có 4 cạnh có độ dài bằng chiều dài, 4 cạnh có độ dài bằng chiều rộng và 4 cạnh có độ dài bằng chiều cao nên độ dài phần sắt hàn thành khung của một hình hộp chữ nhật đó là: 4.(0,3 + 0,3 + 1,5) = 8,4 (m).
Vậy độ dài cây sắt là: 2,4 + 8,4 = 10,8 (m).
Câu 10
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng x (m), chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Người ta đã làm một vườn hoa ở trung tâm mảnh đất với diện tích bằng 640 m2 và làm một con đường rộng 2 m xung quanh vườn hoa đó (Hình 10). Hỏi chu vi của mảnh đất đó bằng bao nhiêu mét?
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng x (m), chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Người ta đã làm một vườn hoa ở trung tâm mảnh đất với diện tích bằng 640 m2 và làm một con đường rộng 2 m xung quanh vườn hoa đó (Hình 10). Hỏi chu vi của mảnh đất đó bằng bao nhiêu mét?

Lời giải
Chiều dài ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật là: 1,5x (m).
Chiều rộng của vườn hoa là: x – 2 – 2 = x – 4 (m).
Chiều dài của vườn hoa là: 1,5x – 2 – 2 = 1,5x – 4 (m).
Diện tích của vườn hoa là: (x – 4)(1,5x – 4) (m2).
Theo bài, vườn hoa ở trung tâm mảnh đất có diện tích bằng 640 m2 nên ta có phương trình: (x – 4)(1,5x – 4) = 640.
Giải phương trình:
(x – 4)(1,5x – 4) = 640
1,5x2 – 4x – 6x + 16 = 640
1,5x2 – 10x – 624 = 0.
Phương trình trên có ∆’ = (–5)2 – 1,5.(–624) = 961 > 0 và \(\sqrt {\Delta '} = \sqrt {961} = 31.\)
Do đó phương trình này có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \frac{{5 + 31}}{{1,5}} = \frac{{36}}{{1,5}} = 24;\)
\({x_2} = \frac{{5 - 31}}{{1,5}} = \frac{{ - 26}}{{1,5}} = \frac{{ - 52}}{3}.\)
Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 24 thỏa mãn x > 0.
Do đó, mảnh đất có chiều rộng là 24 m, chiều dài là 1,5.24 = 36 m.
Vậy chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó là 2.(24 + 36) = 120 (m).
54 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%