Giải SBT Toán 9 CD Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số có đáp án

31 người thi tuần này 4.6 473 lượt thi 37 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức:

  với x ≤ 5;

Lời giải

Do x ≤ 5 nên 5 ‒ x ≥ 0, do đó |5 – x| = 5 – x.

Vậy

Câu 2

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức:

Lời giải

= |(3 + 2x)2| = (3 + 2x)2 (do 3 + 2x > 0 với mọi x).

Câu 3

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức:

với

Lời giải

 

 Do nên 3x + 1 ≥ 0, do đó |(3x + 1)3| = (3x + 1)3.

Vậy

Câu 4

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức:

với x ≥ 0.

Lời giải

 

Do x ≥ 0 nên 7x(x + 5) > 0, do đó

Vậy

Câu 5

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

  với x < 0, y ≥ 0;

Lời giải

 

(do x < 0, y ≥ 0).

Câu 6

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

với x ≥ 1;

Lời giải

Do x ≥ 1 nên x ‒ 1 ≥ 0, do đó |x – 1| = x – 1.

Vậy

Câu 7

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

với x > 7;

Lời giải

  (do x2 > 0 với mọi x > 7).

Do x > 7 nên x ‒ 7 > 0, do đó |x – 7| = x – 7.

Vậy

Câu 8

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

với x > 6;

Lời giải

 

Do x > 6 > 0 nên x ‒ 6 > 0, do đó suy ra  

Vậy

Câu 9

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

với x < 5;

Lời giải

 

Do x < 5 nên x ‒ 5 < 0, do đó suy ra

Vậy

Câu 10

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

với x ≥ 0.

Lời giải

 (do với mọi số thực x ≥ 0).

Câu 11

Trục căn thức ở mẫu:

Lời giải

Câu 12

Trục căn thức ở mẫu:

Lời giải

Câu 13

Trục căn thức ở mẫu:

Lời giải

Câu 14

Trục căn thức ở mẫu:

Lời giải

Câu 15

Trục căn thức ở mẫu:

  với

Lời giải

Với ta có:  

Câu 16

Trục căn thức ở mẫu:

với x ≥ 0, x ≠ 1;

Lời giải

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Câu 17

Trục căn thức ở mẫu:

 với x ≥ 0, x ≠ 7;

Lời giải

Với x ≥ 0, x ≠ 7, ta có:

Câu 18

Trục căn thức ở mẫu:

với x ≥ 0, x ≠ 1.

Lời giải

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Câu 19

Chứng minh:

Lời giải

 

Vậy

Câu 20

Chứng minh:

với x > 0, y > 0, x y.

Lời giải

Với x > 0, y > 0, x ≠ y, ta có:

 

Vậy với x > 0, y > 0, x ≠ y.

Câu 21

Cho biểu thức:

Chứng minh: A = 5.

Lời giải

Ta có:

  

Vậy A = 5.

Câu 22

Cho biểu thức:

Chứng minh:

Lời giải

Ta có:

Vậy

Câu 23

Cho biểu thức:

Chứng minh:

Lời giải

Do 2 < 3 < 4 < … < 24 < 25 nên  

Suy ra  

Do đó

Vậy hay

Câu 24

Cho biểu thức: với y > 0, y 1.

Chứng minh:

Lời giải

Với y > 0, y ≠1, ta có:

Vậy với y > 0, y ≠1 thì

Câu 25

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

 Rút gọn biểu thức M.

Lời giải

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

 Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì

Câu 26

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

Tính giá trị của biểu thức M tại

Lời giải

Thay  (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức ta có:

Vậy giá trị của biểu thức M tại

Câu 27

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

Tìm giá trị của x để

Lời giải

Với x ≥ 0, x ≠ 1, để thì  

Suy ra (do nên  

Do đó suy ra x = 4 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy x = 4 thì

Câu 28

Cho biểu thức: với x > 0.

 Rút gọn biểu thức N.

Lời giải

 Với x > 0, ta có:

Vậy với x > 0 thì

Câu 29

Cho biểu thức: với x > 0.

Tìm giá trị nhỏ nhất của N

Lời giải

Với x > 0, ta có: .

Do với x > 0 nên theo kết quả Ví dụ 5 (trang 65), SBT Toán 9, Tập một, ta có: hay suy ra hay N ≥ 3. 

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là 3 khi hay x = 1 (thoả mãn x > 0).

Câu 30

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

 Rút gọn biểu thức P.

Lời giải

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì

Câu 31

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

Tính giá trị của biểu thức P tại x = 4.

Lời giải

Thay x = 4 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức ta có:

Vậy giá trị của biểu thức P tại x = 4

Câu 32

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

Tìm giá trị của x để P có giá trị là số nguyên.

Lời giải

Cho biểu thức: với x 0, x 1.

Tìm giá trị c

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có nên  

Do đó 0 < P 5.

Vì vậy, để P có giá trị là số nguyên thì P {1; 2; 3; 4; 5}.

 Nếu P = 1 thì suy ra hay do đó x = 42 hay x = 16 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Nếu P = 2 thì suy ra hay do đó  hay  (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Nếu P = 3 thì suy ra hay   hay (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Nếu P = 4 thì suy ra hay do đó hay (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Nếu P = 5 thì suy ra hay do đó x = 0 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy thì P có giá trị là số nguyên.

ủa x để P có giá trị là số nguyên.

Câu 33

Tìm x, biết:

  với x 0;

Lời giải

 Với x ≥ 0, ta có:

 

   x = 172 = 289 (thỏa mãn x ≥ 0).

Vậy x = 289.

Câu 34

Tìm x, biết:

với x ≥ 0;

Lời giải

Với x ≥ 0, ta có:

 

 

   x = 80 (thỏa mãn x ≥ 0).

Vậy x = 80.

Câu 35

Tìm x, biết:

Lời giải

   |5x| = 10

    5x = 10 hoặc 5x = 10

      x = 2 hoặc x= ‒2.

Vậy x = 2 hoặc x = ‒2.

Câu 36

Tìm x, biết:

Lời giải

       |2x – 1| = 3

Trường hợp 1: 2x ‒ 1 = 3

2x = 4

  x = 2.

Trường hợp 2: 2x ‒ 1 = ‒3

2x = 2

  x = ‒1.

Vậy x = 2 hoặc x = ‒1.

Câu 37

Tìm x, biết:

Lời giải

   5 ‒ x = 23 

   5 – x = 8

         x = ‒3.

Vậy x = ‒3.

4.6

95 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%